Đoàn công tác Đề án 30 thăm và làm việc tại Ai cập và Pháp

(Chinhphu.vn) - Đoàn công tác của Tổ công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ và Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính (Đoàn công tác) do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ dẫn đầu đã có chuyến công tác khảo sát tại Ai Cập và Cộng hòa Pháp, từ ngày 11 - 20/3/2010.

Tại Ấn Độ, Đoàn công tác đã có các buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Tổ chức chính quyền Ai cập, Hội đồng Cạnh tranh Quốc gia Ai Cập, Ban chỉ đạo đề án cải cách thể chế ERRADA, Tổ công tác ERADA, Cơ quan phát triển quốc tế Hoa kỳ tại Ai cập và dự án TARP II. Tại Pháp, đoàn làm việc, tiếp xúc với Tổng thư ký và Phó Tổng thư ký Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), chuyên gia của ban Quy định Tốt hơn của Vương quốc Anh (BRE), Trưởng ban chính sách thể chế của OECD và các chuyên gia của các tổ chức này. Đoàn cũng gặp và trao đổi với cố vấn đối thoại của Tổng thống và Trợ lý đối ngoại của Thủ tướng Pháp, Đại sứ Việt Nam tại Pháp. Chuyến công tác nhằm nghiên cứu kinh nghiệm cải cách thể chế của Ai Cập và của Tổ chức OECD. Thành công của Đề án 30 sẽ là hình mẫu về cải cách thể chế Qua trao đổi kinh nghiệm cải cách thể chế của nhiều quốc gia, từ những nước có đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế tương tự với Việt Nam như Ai Cập, tới các quốc gia như Anh, các nước thuộc khối OECD, Đoàn công tác nhận thấy Việt Nam đã có những bước đi vững chắc, đúng hướng trong công cuộc cải cách thể chế thông qua đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước (còn gọi là Đề án 30). Đoàn công tác cũng cho rằng tuy quy mô, nội dung, cách làm và kết quả đạt được khác nhau nhưng nhìn chung cải cách thủ tục hành chính ở các nước đều được xác định là bước khởi đầu của cải cách thể chế, là một bộ phận của việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và là công cụ hữu hiệu trong việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi và phát triển nền kinh tế thị trường. Theo đánh giá của OECD, thành công của Đề án 30 tại Việt Nam sẽ là hình mẫu về cải cách thể chế cho nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Bởi vậy, nước ta cần phải tăng cường hơn nữa công tác truyền thông trong và ngoài nước để thông tin về kết quả cải cách tới cộng đồng trong và ngoài nước nhằm quảng bá các nỗ lực của Chính phủ trong việc xây dựng một môi trường xã hội và kinh doanh thuận lợi, chi phí thấp, rủi ro thấp; nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Được biết, phía Ai Cập dự kiến cử đoàn công tác tới học hỏi kinh nghiệm cải cách của Việt Nam vào tháng 5 - 6 tới. Hà Phương Tại Ấn Độ, Đoàn công tác đã có các buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Tổ chức chính quyền Ai cập, Hội đồng Cạnh tranh Quốc gia Ai Cập, Ban chỉ đạo đề án cải cách thể chế ERRADA, Tổ công tác ERADA, Cơ quan phát triển quốc tế Hoa kỳ tại Ai cập và dự án TARP II. Tại Pháp, đoàn làm việc, tiếp xúc với Tổng thư ký và Phó Tổng thư ký Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), chuyên gia của ban Quy định Tốt hơn của Vương quốc Anh (BRE), Trưởng ban chính sách thể chế của OECD và các chuyên gia của các tổ chức này. Đoàn cũng gặp và trao đổi với cố vấn đối thoại của Tổng thống và Trợ lý đối ngoại của Thủ tướng Pháp, Đại sứ Việt Nam tại Pháp. Chuyến công tác nhằm nghiên cứu kinh nghiệm cải cách thể chế của Ai Cập và của Tổ chức OECD. Thành công của Đề án 30 sẽ là hình mẫu về cải cách thể chế Qua trao đổi kinh nghiệm cải cách thể chế của nhiều quốc gia, từ những nước có đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế tương tự với Việt Nam như Ai Cập, tới các quốc gia như Anh, các nước thuộc khối OECD, Đoàn công tác nhận thấy Việt Nam đã có những bước đi vững chắc, đúng hướng trong công cuộc cải cách thể chế thông qua đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước (còn gọi là Đề án 30). Đoàn công tác cũng cho rằng tuy quy mô, nội dung, cách làm và kết quả đạt được khác nhau nhưng nhìn chung cải cách thủ tục hành chính ở các nước đều được xác định là bước khởi đầu của cải cách thể chế, là một bộ phận của việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và là công cụ hữu hiệu trong việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi và phát triển nền kinh tế thị trường. Theo đánh giá của OECD, thành công của Đề án 30 tại Việt Nam sẽ là hình mẫu về cải cách thể chế cho nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Bởi vậy, nước ta cần phải tăng cường hơn nữa công tác truyền thông trong và ngoài nước để thông tin về kết quả cải cách tới cộng đồng trong và ngoài nước nhằm quảng bá các nỗ lực của Chính phủ trong việc xây dựng một môi trường xã hội và kinh doanh thuận lợi, chi phí thấp, rủi ro thấp; nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Được biết, phía Ai Cập dự kiến cử đoàn công tác tới học hỏi kinh nghiệm cải cách của Việt Nam vào tháng 5 - 6 tới. Hà Phương Ảnh: Chinhphu.vn Hiện tại, sau gần 3 năm triển khai, Đề án cải cách thể chế của Ấn Độ (ERRADA) đã hoàn thành một phần việc thống kê các quy định, tập hợp được 500.000 quy định. Tính đến tháng 3/2010, ERRADA đã rà soát được 3.542 quy định kinh doanh, trong đó kiến nghị hủy 21,5%, sửa đổi 4,8% và hợp nhất 28,7%. ERRADA) đã hoàn thành một phần việc thống kê các quy định, tập hợp được 500.000 quy định. Tính đến tháng 3/2010, ERRADA đã rà soát được 3.542 quy định kinh doanh, trong đó kiến nghị hủy 21,5%, sửa đổi 4,8% và hợp nhất 28,7%. ERRADA hành công của Đề án 30 sẽ là hình mẫu về cải cách thể chế

Nguồn Chính Phủ: http://baodientu.chinhphu.vn/home/doan-cong-tac-de-an-30-tham-va-lam-viec-tai-ai-cap-va-phap/20103/28932.vgp