Hé lộ nguyên lý dùng thảo dược quý ngăn chặn biến chứng tiểu đường

Để hạn chế tai biến do bệnh tiểu đường mang lại, theo lương y Phượng, bài thuốc thảo dược của chị sẽ đẩy lùi bệnh tiểu đường trong vòng một tuần, ổn định đường huyết nhanh.

Với việc lương y Triệu Thị Chính (Bản Yên Sơn – Ba Vì – Hà Nội) áp dụng y lý nổi tiếng: “Nam dược trị nam nhân ” tức các dược liệu của người nước nam vừa có tác dụng rất tốt vì xuất phát từ thiên nhiên, không qua các khâu chế biến phức tạp. Đặc biệt, với bài thuốc thảo dược từ thiên nhiên có thể giúp người bị tiểu đường không bị biến chứng nguy hiểm và có thể chữa tận gốc căn bệnh quái ác này.

Họ đã khỏi bệnh thế nào

Chúng tôi tìm tới nhà vợ chồng bác Đoàn Đắc Thông (76 tuổi) – bác Lại Thị Út ở số 275 Y Wang, p.Eatam, tp Buôn Mê Thuột, Đắc Lắc.Bác Thông vui vẻ tiếp chuyện: “Bác đi bộ đội mấy chục năm, súng kề vai, dao kề cổ thậm chí viên đạn bắn xuyên cả vào tai cũng chẳng sao chỉ gây nặng tai thôi. Bây giờ hòa bình rồi mà bác suýt mất mạng chỉ vì căn bệnh tiểu đường quái ác này.

Bác nhớ khoảng thời gian năm 2007, bác ăn rất khỏe 3,4 bát cơm 1 bữa, ngủ cũng tốt nhưng cân nặng lại giảm dần. Trong 6 tháng bác sụt tới 15 kí, tóc rụng nhiều. Lúc nào cũng thấy thèm nước vì khát, mồm miệng khô háo, đến mức cảm thấy như không có tí nước bọt nào trong miệng. Đi khám, bác sĩ nói bác bị tiểu đường, đường huyết lúc đó lên 23mmol/l, và chỉ định phải nhập viện ngay lập tức. Nằm viện điều trị tích cực 1 tháng trời, đường huyết cũng trở được về ngưỡng bình thường. Sau khi ra viện bác vẫn dùng thuốc như thế, vẫn duy trì chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt nhưng chẳng hiểu sao đường huyết cứ tăng dần lên 8,9 có khi tận 12, 13mmol/l. Bác còn dùng thêm cả dây thìa canh rồi giảo cổ lam nhưng đường huyết chưa bao giờ hạ xuống được dưới 10. Hai con mắt cứ mờ dần, ban ngày còn đỡ nhưng cứ nhập nhoạng tối là chẳng nhìn thấy gì nữa, bác sĩ bảo đục thủy tinh thể gần hết rồi cháu ạ.”

Bác Út tiếp lời: “1 năm sau đó bác cũng phát hiện ra mình bị tiểu đường. Chân tay tê mỏi, cả đêm không ngủ được do 2 ống chân trở xuống đến các ngón nhức mỏi như kim đâm. Khổ lắm. Cách đây 1 năm tình cờ thấy giới thiệu bài thuốc chưa tiểu đường của lương y Lý Thị Bích Phượng . Bác gọi thẳng lương y Phượng tư vấn. Bài thuốc ngoài thảo dược như dây thìa canh, hạt methi, mướp đắng, lô hội... còn có nguyên tố vi lượng như Mg, Selen, Chrom, acid alpha lipoic giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường, giảm mỡ máu. Bác trai dùng trước nếu hiệu quả bác mới dùng”.

Trước khi dùng mức đường huyết của bác là hơn 11 mmol/l. Thế nhưng sau hơn 1 tháng uống thuốc của chị Phượng bác mới đo lại, không ngờ đường huyết đã giảm xuống 8. Bác mừng quá, gọi điện lấy thêm một tháng nữa. Đường huyết chỉ dao động tại mức 6.3 cho đến 6.5. Ăn uống ngon miệng quá cũng chỉ lên 7.0 thôi.

Bác gái thấy thế cũng uống bài thuốc thảo dược của lương y Phương, đường huyết cũng chỉ hơn 6 thôi. Hai bác bây giờ khỏe lắm, da dẻ hồng hào, hàng ngày cơm nước, dọn dẹp nhà cửa, đưa đón các cháu đi học. Gần 80 cả, được thế này cũng mãn nguyện rồi.”

Lời tâm sự nhẹ nhàng của bác Nguyễn Thị Sửu, 68 tuổi, số 80, KHC 10, p. Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc chứa chất đầy nỗi niềm khó tả: “Bác không biết mình bị tiểu đường từ bao giờ, chỉ biết rằng có giai đoạn bác thấy người mệt lắm, làm việc gì cũng nhanh hụt hơi. Lúc nào cũng thèm ăn uống, toàn thèm đồ ngọt thôi, bác thường pha mấy chai nước chanh đường to đùng để sẵn trong nhà, ngày cũng vài chai. Ấy thế nhưng lại chóng khát, vừa uống nước xong đã khát rồi, tiểu nhiều nữa. Trong 2,3 tháng bác sụt từ 63 cân xuống 57”.

Và điều làm bác bận lòng hơn nưa là trong mấy tháng đó mắt mờ đi trông thấy, tay chân tê bì, da dẻ tay chân như bị thiếu nước, đặc biệt gót chân vừa cứng vừa khô, nứt nẻ khó chịu. Đi khám bác rất bàng hoàng khi biết mình bị tiểu đường, mức đường huyết còn rất cao lên tới 13,5: “Bác sĩ nói những triệu chứng đó là biến chứng của tiểu đường và nói bác nhập viện để theo dõi vì với mức đường huyết này cộng thêm cả tuổi cao nên dễ biến chứng nặng. Điều trị vài tuần đường huyết về được mức 7,5. Bác sĩ cũng nói là về được mức đường huyết như thế này là ổn lắm rồi nên cho bác ra viện”

“Khi thấy báo chí đăng về lương y Phượng, có đầy đủ chứng chỉ hành nghề, uy tín nên tôi tin tưởng gọi điện lấy thuốc về uống luôn. Tháng đầu uống chưa thấy tác dụng nhiều nhưng bác biết thảo dược thì không thể nhanh được. Sau 2 tháng khi đo lại đường huyết bác rất bất ngờ khi biết đường huyết đã xuống 6.6. Thấy người khỏe mạnh, đường huyết lại ổn định. Đến bây giờ sau nửa năm, đường huyết luôn là 6.2 đến 6.5”, bác Sửu cho biêt.

Thảo dược quý ngăn chặn biến chứng

Trao đổi với PV, lương y Lý Thị Bích Phượng cho biết, người bị tiểu đường vô cùng nguy hiểm vì các biến chứng. Những ngày này, số bệnh nhân đến điều trị biến chứng tiểu đường tăng lên. Các biến chứng thường gặp nhất của bệnh nhân tiểu đường đó là tăng đường máu. Theo lương y Phượng, thời tiết quá lạnh làm tăng đường máu. Đó là vì quá lạnh có nghĩa là 1 trạng thái stress, và phản ứng của cơ thể đáp ứng lại stress làm tăng đường máu. Bà con cũng cần nhớ rằng không nên ở bên ngoài trời lạnh quá lâu, nhất là khi bạn mắc bệnh tim mạch hoặc thần kinh để tránh tự làm tổn thương thêm.

Biến chứng thứ 2 đó là đột quỵ, thời tiết thay đổi làm cho máu cô đặc thêm và có khuynh hướng đông vón. Điều đó giải thích tại sao có nhiều bị đột quỵ trong thời gian thời tiết bất thường. Ngoài ra còn có các biến chứng như cảm giác tê cóng chân tay. Bởi khi nhiệt độ thấplàm cho tưới máu xuống chân giảm, thêm nữa sự tê cóng làm mất cảm giác. Cả 2 yếu tố này làm cho bàn chân bệnh nhân tiểu đường rất dễ bị tổn thương dẫn đến vết loét nhiễm khuẩn khó khỏi và trong một số trường hợp phải cắt cụt bàn chân.

Biến chứng thứ 4 cần chú ý đó là nguy cơ hạ đường huyết. Đặc biệt, bệnh nhân khó phân biệt triệu chứng hạ đường huyết vẫn thường quan sát thấy mọi khi như vã mồ hôi, mệt nhọc, run, rối loạn ý thức... hạ đường huyết rất nguy hiểm khó điều trị hơn là tăng đường huyết.

Cũng theo lương y Phượng cho biết thời bất thường đôi khi máy đo đường huyết cũng bị trục trặc. Vì thế, trước khi đo, bệnh nhân hãy làm ấm máy đo bằng chính nhiệt độ của cơ thể (ủ trong lòng bàn tay). Bàn tay cũng cần được làm ấm và tăng tưới máu bằng cách vận động bàn tay và quay cánh tay rộng nhất có thể nhiều lần.

Để hạn chế tai biến do bệnh tiểu đường mang lại, theo lương y Phượng, bài thuốc thảo dược của chị sẽ đẩy lùi bệnh tiểu đường trong vòng một tuần, ổn định đường huyết nhanh. Lương y Phượng cho biết, khi dùng thuốc nam của người Dao, bệnh nhân nên đo đường máu thường xuyên để căn chỉnh lại chế độ ăn và thuốc.

Lương y Phượng cho biết: “Song song với việc dùng thuốc thảo dược của người Dao, bệnh nhân phải ăn nóng, uống nước ấm và chọn thức ăn sinh nhiệt nhiều như dầu mỡ, chất đạm. Ngoài ra, bệnh nhân cần chú ý ăn đủ chất dinh dưỡng để cơ thể có đủ năng lượng hoạt động. Tôi cam đoan là bài thuốc sẽ ổn định đường huyết và dần dần giúp bệnh nhân khỏi bệnh”.

Trao đổi với phóng viên, Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Huy Cường – Phòng khám Nội tiết Thái Hà, Hà Nội cho biết: “Thời tiết thay đổi, người bị tiểu đường vô cùng nguy hiểm vì các biến chứng. Những ngày này, số bệnh nhân đến điều trị biến chứng tiểu đường tăng lên. Những tôi cũng đã nghiên cứu bài thuốc của lương y Chính ở Yên Sơn, Ba Vì, Hà Nội là bài thuốc tự nhiên, không gây biến chứng. Đặc biệt, trong trời lạnh giá người bệnh sẽ tránh được những biến chứng nguy hiểm, rất cần phát huy, nhân rộng bài thuốc nam quý báu này giúp bà con nhân dân”.

Bạn đọc quan tâm đến bài thuốc của lương y Lý Thị Bích Phượng, tòa soan xin cung cấp số điện thoại: 0944 85 1246.

Còn tiếp...

Nhất Sơn

Nguồn Khỏe 365: http://khoe365.net.vn/he-lo-nguyen-ly-dung-thao-duoc-quy-ngan-chan-bien-chung-tieu-duong-p41562.html