Hồi âm về chuyện "hát nhép" (Kỳ cuối): Chân lý thuộc về đâu?

Văn học nghệ thuật nói chung và âm nhạc nói riêng là thuộc lĩnh vực tâm hồn, khác với lĩnh vực mang tính kỹ thuật, vì vậy trong rất nhiều trường hợp, sự thẩm định vẫn phải dựa trên uy tín nghề nghiệp, hay nói cách khác nó vẫn mang nặng cảm tính.

(TT&VH) - Rất may trường hợp thẩm định “hát nhép” lần này có sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật số… Thời gian vừa qua, trên diễn đàn âm nhạc đã có những cuộc “đối thoại” liên tu bất tận. Báo chí và cả giới chuyên môn âm nhạc đã vào cuộc, nhưng kết luận vẫn là câu hỏi treo lơ lửng mà không biết đâu là bến bờ của sự thật, chuyện “đạo nhạc” có lẽ là một ví dụ điển hình. Đây là hình phóng lớn bảng so sánh đồ thị sóng âm (phần lĩnh xướng) của bản nhạc Tình khúc thiên nga. - 2 đồ thị sóng âm bên trên là của bản “dựng”, bản với phần âm thanh từ đĩa nhạc thu sẵn. - 2 đồ thị sóng âm bên dưới là của bản “gốc”, bản với phần âm thanh được cho là thu live trong đêm biểu diễn 18/9 tại Nhạc viện TP.HCM. Phần sóng âm nằm trong khoảng màu đậm là sóng âm của thời gian từ 6’24’’37 đến 6’24’’39. Biểu thị trên chiều ngang, chúng có những bước sóng giống nhau trong khoảng thời gian 2% giây. Điều không bao giờ xảy ra đối với 2 bản thu âm. Câu chuyện “hát nhép” mà loạt bài này đề cập, thoạt đầu cũng không thoát khỏi tình cảnh đó. Đã có ý kiến cho rằng, chuyện tưởng chừng đơn giản mà lại hóa ra phức tạp, bởi kể cả những người có trình độ chuyên môn cao cũng người nói “nhép”, người nói không. Tuy nhiên, với câu chuyện “hát nhép” lần này, với quan điểm giải quyết “dứt điểm”, chúng tôi may mắn tìm được yếu tố kỹ thuật mang tính khách quan để xác định sự thật, dẫu rằng là một sự thật mà có thể một số người không mong muốn. Lần này chúng tôi xin công bố bảng so sánh đồ thị sóng âm của thời gian 2% giây do một chuyên gia thu âm thực hiện. Sự giống nhau đến mức “kinh ngạc” của đoạn đồ thị sóng âm này được trích từ bảng so sánh đồ thị sóng âm trong bài Tình khúc thiên nga bản được gọi là thu “live” trên sân khấu trong đêm 18/9 và bản dựng khi dùng phần âm thanh từ đĩa nhạc thu sẵn do nhạc sĩ Nguyễn Bách cung cấp cho Đài Truyền hình. Điều mà trong thực tế không bao giờ xảy ra đối với hai bản thu âm (dù là cùng một ca sĩ, cùng một phòng thu, cùng một bài hát...). Chúng tôi đã đem bảng so sánh đồ thị sóng âm này hỏi ý kiến của một số chuyên gia, họ hoàn toàn không biết được bảng so sánh sóng âm này là của bài hát nào. Kết luận: Qua 3 bài báo như đã phân tích, thực tế cho thấy rằng ít nhất có 4 tiết mục là dùng đĩa thu sẵn giọng hát để thay thế cho giọng hát thật khi biểu diễn trên sân khấu. Đó là 2 bài Hallelujah và Tình ca cho thế giới mới (như nhạc sĩ Nguyễn Bách tự thừa nhận) cùng 2 bài Tình khúc thiên nga và Đời ca hát mà chúng tôi đã dẫn chứng. Những kết luận này được dựa trên kết quả thẩm định của chuyên gia âm thanh có uy tín và những nhạc sĩ có uy tín (trong lĩnh vực âm nhạc cũng như thu thanh) hiện nay. Bên cạnh đó còn có chứng cứ hết sức khách quan, bởi được dựa trên yếu tố của khoa học âm thanh. Những điều đó đủ để chứng minh rằng đêm biểu diễn 18/9/ 2009 của nhóm Credo tại Nhạc viện TP.HCM là có “hát nhép” và bài báo Lại hát nhép nhạc hàn lâm! là phản ánh đúng sự thật của bản chất hiện tượng. Ông Viết Tân - Phòng thu Viết Tân, TP.HCM: “Trên thực tế, nếu so đồ thị sóng âm, không bao giờ một câu nhạc được hát hai lần lại giống nhau về bước sóng, cho dù là cùng một ca sĩ hát trong cùng một phòng thu. Khi hai đồ thị sóng âm giống nhau chỉ có thể nói nó xuất phát từ một bản thu âm. Đó là yếu tố của khoa học âm thanh mà không ai có thể nói khác được”. Trần Thanh Tùng - nhạc sĩ, chuyên viên thu âm: “Hai bản thu âm của cùng một ca sĩ, cùng một câu nhạc không thể nào giống nhau khi so sánh đồ thị sóng âm chính xác đến phần trăm của giây. Còn trong bản so sánh này với số hiển thị 6’24’’379 có nghĩa là chính xác đến phần ngàn, làm sao mà giống nhau được. Đây chỉ có thể là sóng âm của cùng một bản thu âm. Hiện nay gần như tất cả các phòng thu tại TP.HCM chủ yếu dùng 2 phần mềm Sona hoặc Nuendo, với vấn đề đồ thị sóng âm này, là dân kỹ thuật thu âm, nói ra ai cũng biết”. Thanh Tâm - nhạc sĩ trẻ, chuyên viên thu âm: Khi được cho xem bảng so sánh đồ thị sóng âm, nhạc sĩ Thanh Tâm đã thử ngay trên laptop và nói: “Với 2 bản thu âm khác nhau, dĩ nhiên là không thể giống nhau về đồ thị sóng âm, nhưng với ngay cả phần nhạc trong CD, khi thu âm lại, có khi đồ thị sóng âm cũng không giống nhau. Nếu 2 đồ thị sóng âm giống nhau, nó là từ một bản thu âm, điều đó là tuyệt đối”. Hữu Trịnh (TT&VH) - Văn học nghệ thuật nói chung và âm nhạc nói riêng là thuộc lĩnh vực tâm hồn, khác với lĩnh vực mang tính kỹ thuật, vì vậy trong rất nhiều trường hợp, sự thẩm định vẫn phải dựa trên uy tín nghề nghiệp, hay nói cách khác nó vẫn mang nặng cảm tính. Rất may trường hợp thẩm định “hát nhép” lần này có sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật số… Thời gian vừa qua, trên diễn đàn âm nhạc đã có những cuộc “đối thoại” liên tu bất tận. Báo chí và cả giới chuyên môn âm nhạc đã vào cuộc, nhưng kết luận vẫn là câu hỏi treo lơ lửng mà không biết đâu là bến bờ của sự thật, chuyện “đạo nhạc” có lẽ là một ví dụ điển hình. Đây là hình phóng lớn bảng so sánh đồ thị sóng âm (phần lĩnh xướng) của bản nhạc Tình khúc thiên nga. - 2 đồ thị sóng âm bên trên là của bản “dựng”, bản với phần âm thanh từ đĩa nhạc thu sẵn. - 2 đồ thị sóng âm bên dưới là của bản “gốc”, bản với phần âm thanh được cho là thu live trong đêm biểu diễn 18/9 tại Nhạc viện TP.HCM. Phần sóng âm nằm trong khoảng màu đậm là sóng âm của thời gian từ 6’24’’37 đến 6’24’’39. Biểu thị trên chiều ngang, chúng có những bước sóng giống nhau trong khoảng thời gian 2% giây. Điều không bao giờ xảy ra đối với 2 bản thu âm. Đây là hình phóng lớn bảng so sánh đồ thị sóng âm (phần lĩnh xướng) của bản nhạc Tình khúc thiên nga. - 2 đồ thị sóng âm bên trên là của bản “dựng”, bản với phần âm thanh từ đĩa nhạc thu sẵn. - 2 đồ thị sóng âm bên dưới là của bản “gốc”, bản với phần âm thanh được cho là thu live trong đêm biểu diễn 18/9 tại Nhạc viện TP.HCM. Phần sóng âm nằm trong khoảng màu đậm là sóng âm của thời gian từ 6’24’’37 đến 6’24’’39. Biểu thị trên chiều ngang, chúng có những bước sóng giống nhau trong khoảng thời gian 2% giây. Điều không bao giờ xảy ra đối với 2 bản thu âm. Đây là hình phóng lớn bảng so sánh đồ thị sóng âm (phần lĩnh xướng) của bản nhạc Tình khúc thiên nga. - 2 đồ thị sóng âm bên trên là của bản “dựng”, bản với phần âm thanh từ đĩa nhạc thu sẵn. - 2 đồ thị sóng âm bên dưới là của bản “gốc”, bản với phần âm thanh được cho là thu live trong đêm biểu diễn 18/9 tại Nhạc viện TP.HCM. Phần sóng âm nằm trong khoảng màu đậm là sóng âm của thời gian từ 6’24’’37 đến 6’24’’39. Biểu thị trên chiều ngang, chúng có những bước sóng giống nhau trong khoảng thời gian 2% giây. Điều không bao giờ xảy ra đối với 2 bản thu âm. Câu chuyện “hát nhép” mà loạt bài này đề cập, thoạt đầu cũng không thoát khỏi tình cảnh đó. Đã có ý kiến cho rằng, chuyện tưởng chừng đơn giản mà lại hóa ra phức tạp, bởi kể cả những người có trình độ chuyên môn cao cũng người nói “nhép”, người nói không. Câu chuyện “hát nhép” mà loạt bài này đề cập, thoạt đầu cũng không thoát khỏi tình cảnh đó. Đã có ý kiến cho rằng, chuyện tưởng chừng đơn giản mà lại hóa ra phức tạp, bởi kể cả những người có trình độ chuyên môn cao cũng người nói “nhép”, người nói không. Tuy nhiên, với câu chuyện “hát nhép” lần này, với quan điểm giải quyết “dứt điểm”, chúng tôi may mắn tìm được yếu tố kỹ thuật mang tính khách quan để xác định sự thật, dẫu rằng là một sự thật mà có thể một số người không mong muốn. Lần này chúng tôi xin công bố bảng so sánh đồ thị sóng âm của thời gian 2% giây do một chuyên gia thu âm thực hiện. Sự giống nhau đến mức “kinh ngạc” của đoạn đồ thị sóng âm này được trích từ bảng so sánh đồ thị sóng âm trong bài Tình khúc thiên nga bản được gọi là thu “live” trên sân khấu trong đêm 18/9 và bản dựng khi dùng phần âm thanh từ đĩa nhạc thu sẵn do nhạc sĩ Nguyễn Bách cung cấp cho Đài Truyền hình. Điều mà trong thực tế không bao giờ xảy ra đối với hai bản thu âm (dù là cùng một ca sĩ, cùng một phòng thu, cùng một bài hát...). Chúng tôi đã đem bảng so sánh đồ thị sóng âm này hỏi ý kiến của một số chuyên gia, họ hoàn toàn không biết được bảng so sánh sóng âm này là của bài hát nào. Kết luận: Qua 3 bài báo như đã phân tích, thực tế cho thấy rằng ít nhất có 4 tiết mục là dùng đĩa thu sẵn giọng hát để thay thế cho giọng hát thật khi biểu diễn trên sân khấu. Đó là 2 bài Hallelujah và Tình ca cho thế giới mới (như nhạc sĩ Nguyễn Bách tự thừa nhận) cùng 2 bài Tình khúc thiên nga và Đời ca hát mà chúng tôi đã dẫn chứng. Những kết luận này được dựa trên kết quả thẩm định của chuyên gia âm thanh có uy tín và những nhạc sĩ có uy tín (trong lĩnh vực âm nhạc cũng như thu thanh) hiện nay. Bên cạnh đó còn có chứng cứ hết sức khách quan, bởi được dựa trên yếu tố của khoa học âm thanh. Những điều đó đủ để chứng minh rằng đêm biểu diễn 18/9/ 2009 của nhóm Credo tại Nhạc viện TP.HCM là có “hát nhép” và bài báo Lại hát nhép nhạc hàn lâm! là phản ánh đúng sự thật của bản chất hiện tượng. Kết luận: Qua 3 bài báo như đã phân tích, thực tế cho thấy rằng ít nhất có 4 tiết mục là dùng đĩa thu sẵn giọng hát để thay thế cho giọng hát thật khi biểu diễn trên sân khấu. Đó là 2 bài Hallelujah và Tình ca cho thế giới mới (như nhạc sĩ Nguyễn Bách tự thừa nhận) cùng 2 bài Tình khúc thiên nga và Đời ca hát mà chúng tôi đã dẫn chứng. Những kết luận này được dựa trên kết quả thẩm định của chuyên gia âm thanh có uy tín và những nhạc sĩ có uy tín (trong lĩnh vực âm nhạc cũng như thu thanh) hiện nay. Bên cạnh đó còn có chứng cứ hết sức khách quan, bởi được dựa trên yếu tố của khoa học âm thanh. Những điều đó đủ để chứng minh rằng đêm biểu diễn 18/9/ 2009 của nhóm Credo tại Nhạc viện TP.HCM là có “hát nhép” và bài báo Lại hát nhép nhạc hàn lâm! là phản ánh đúng sự thật của bản chất hiện tượng. Kết luận: Qua 3 bài báo như đã phân tích, thực tế cho thấy rằng ít nhất có 4 tiết mục là dùng đĩa thu sẵn giọng hát để thay thế cho giọng hát thật khi biểu diễn trên sân khấu. Đó là 2 bài Hallelujah và Tình ca cho thế giới mới (như nhạc sĩ Nguyễn Bách tự thừa nhận) cùng 2 bài Tình khúc thiên nga và Đời ca hát mà chúng tôi đã dẫn chứng. Những kết luận này được dựa trên kết quả thẩm định của chuyên gia âm thanh có uy tín và những nhạc sĩ có uy tín (trong lĩnh vực âm nhạc cũng như thu thanh) hiện nay. Bên cạnh đó còn có chứng cứ hết sức khách quan, bởi được dựa trên yếu tố của khoa học âm thanh. Những điều đó đủ để chứng minh rằng đêm biểu diễn 18/9/ 2009 của nhóm Credo tại Nhạc viện TP.HCM là có “hát nhép” và bài báo Lại hát nhép nhạc hàn lâm! là phản ánh đúng sự thật của bản chất hiện tượng. Ông Viết Tân - Phòng thu Viết Tân, TP.HCM: “Trên thực tế, nếu so đồ thị sóng âm, không bao giờ một câu nhạc được hát hai lần lại giống nhau về bước sóng, cho dù là cùng một ca sĩ hát trong cùng một phòng thu. Khi hai đồ thị sóng âm giống nhau chỉ có thể nói nó xuất phát từ một bản thu âm. Đó là yếu tố của khoa học âm thanh mà không ai có thể nói khác được”. Trần Thanh Tùng - nhạc sĩ, chuyên viên thu âm: “Hai bản thu âm của cùng một ca sĩ, cùng một câu nhạc không thể nào giống nhau khi so sánh đồ thị sóng âm chính xác đến phần trăm của giây. Còn trong bản so sánh này với số hiển thị 6’24’’379 có nghĩa là chính xác đến phần ngàn, làm sao mà giống nhau được. Đây chỉ có thể là sóng âm của cùng một bản thu âm. Hiện nay gần như tất cả các phòng thu tại TP.HCM chủ yếu dùng 2 phần mềm Sona hoặc Nuendo, với vấn đề đồ thị sóng âm này, là dân kỹ thuật thu âm, nói ra ai cũng biết”. Thanh Tâm - nhạc sĩ trẻ, chuyên viên thu âm: Khi được cho xem bảng so sánh đồ thị sóng âm, nhạc sĩ Thanh Tâm đã thử ngay trên laptop và nói: “Với 2 bản thu âm khác nhau, dĩ nhiên là không thể giống nhau về đồ thị sóng âm, nhưng với ngay cả phần nhạc trong CD, khi thu âm lại, có khi đồ thị sóng âm cũng không giống nhau. Nếu 2 đồ thị sóng âm giống nhau, nó là từ một bản thu âm, điều đó là tuyệt đối”. Ông Viết Tân - Phòng thu Viết Tân, TP.HCM: “Trên thực tế, nếu so đồ thị sóng âm, không bao giờ một câu nhạc được hát hai lần lại giống nhau về bước sóng, cho dù là cùng một ca sĩ hát trong cùng một phòng thu. Khi hai đồ thị sóng âm giống nhau chỉ có thể nói nó xuất phát từ một bản thu âm. Đó là yếu tố của khoa học âm thanh mà không ai có thể nói khác được”. Trần Thanh Tùng - nhạc sĩ, chuyên viên thu âm: “Hai bản thu âm của cùng một ca sĩ, cùng một câu nhạc không thể nào giống nhau khi so sánh đồ thị sóng âm chính xác đến phần trăm của giây. Còn trong bản so sánh này với số hiển thị 6’24’’379 có nghĩa là chính xác đến phần ngàn, làm sao mà giống nhau được. Đây chỉ có thể là sóng âm của cùng một bản thu âm. Hiện nay gần như tất cả các phòng thu tại TP.HCM chủ yếu dùng 2 phần mềm Sona hoặc Nuendo, với vấn đề đồ thị sóng âm này, là dân kỹ thuật thu âm, nói ra ai cũng biết”. Thanh Tâm - nhạc sĩ trẻ, chuyên viên thu âm: Khi được cho xem bảng so sánh đồ thị sóng âm, nhạc sĩ Thanh Tâm đã thử ngay trên laptop và nói: “Với 2 bản thu âm khác nhau, dĩ nhiên là không thể giống nhau về đồ thị sóng âm, nhưng với ngay cả phần nhạc trong CD, khi thu âm lại, có khi đồ thị sóng âm cũng không giống nhau. Nếu 2 đồ thị sóng âm giống nhau, nó là từ một bản thu âm, điều đó là tuyệt đối”. Hữu Trịnh

Nguồn TT&VH: http://thethaovanhoa.vn/297n20091021080157365t297/hoi-am-ve-chuyen-hat-nhep-ky-cuoi-chan-ly-thuoc-ve-dau.htm