Ký ức Giải phóng quân Hóc Môn - Bà Điểm

Đã 72 năm trôi qua, nhưng Đại tá, cựu chiến binh Nguyễn Minh Tua, quê xã An Nhơn Tây, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh, nguyên chiến sĩ Giải phóng quân Hóc Môn-Bà Điểm vẫn nhớ như in ký ức những ngày đầu kháng chiến chống địch quay trở lại xâm lược, phá hoại nền độc lập non trẻ của Tổ quốc. Ngày ấy mới 13 tuổi nhưng ông đã tình nguyện tham gia vào Giải phóng quân Hóc Môn-Bà Điểm.

Với nhiê%3ḅm vụ chiến đấu diê%3ḅt ác, trừ gian, xây dựng chính quyền, lao đô%3ḅng sản xuất, làm công tác dân vâ%3ḅn, cán bô%3ḅ, chiến sĩ Giải phóng quân Hóc Môn-Bà Điểm đã lâ%3ḅp nên nhiều chiến công xuất sắc, góp phần bảo vê%3ḅ, bám trụ địa bàn, ngăn chặn các cuô%3ḅc tiến công, càn quét của địch từ nô%3bị ô Sài Gòn ra vùng ven và các tỉnh lân câ%3ḅn. Sau ngày đô%3ḅc lâ%3ḅp, địch tổ chức tiến công, càn quét xuống đánh chiếm trung tâm huyê%3ḅn Hóc Môn. Với tinh thần quyết tử, các chiến sĩ Giải phóng quân Hóc Môn-Bà Điểm đã chiến đấu giằng co với địch từng ụ đất, từng góc ruô%3ḅng nhiều ngày, kìm chân địch, gây cho địch nhiều thương vong tổn thất. Càng chiến đấu, công tác, quân ta càng tâ%3ḅp hợp tổ chức lực lượng rô%3ḅng rãi và thu được nhiều vũ khí trang bị của địch để đánh địch. Từ buổi đầu thành lâ%3ḅp tháng 11-1945 đến cuối năm 1946, Giải phóng quân Hóc Môn-Bà Điểm đã có hơn 1.000 chiến sĩ. Ngân sách không đủ nuôi quân, các chi đô%3bị phải dựa vào nhân dân hỗ trợ và vừa tăng gia sản xuất vừa chiến đấu. Có vụ sản xuất, Giải phóng quân Hóc Môn-Bà Điểm thu được gần 10 tấn lúa. Khi có gạo, chỉ huy giải phóng quân bắt đầu lo xây dựng xưởng chế tạo vũ khí, tổ chức trinh sát, tâ%3ḅp luyê%3ḅn các hình thức tác chiến ngăn chặn, tiêu diê%3ḅt địch.

Đại tá, cựu chiến binh Nguyễn Minh Tua (thứ hai từ phải sang) cùng đồng đô%3bị Giải phóng quân Hóc Môn-Bà Điểm trong buổi họp mặt truyền thống.

Đến đầu năm 1948, các chi đô%3bị Giải phóng quân Hóc Môn-Bà Điểm tập hợp lại để thành lâ%3ḅp Trung đoàn 312. Các trâ%3ḅn đánh quy mô hơn, nhiều trâ%3ḅn đánh thọc sâu vào lòng địch, làm cho địch hoang mang lo sợ. Tồn tại chỉ từ tháng 11-1945 đến tháng 11-1949, cán bô%3ḅ chiến sĩ Giải phóng quân Hóc Môn-Bà Điểm đã vượt qua mọi gian khổ, tạo ra nhiều kinh nghiê%3ḅm trong bám trụ giữ vững địa bàn, xây dựng cơ sở chính trị, cơ sở kinh tế, rèn luyê%3ḅn đô%3bị ngũ cán bô%3ḅ, xây dựng lực lượng vũ trang, làm nòng cốt để nhân dân Sài Gòn-Gia Định tổ chức kháng chiến...

Những năm gần đây, các cựu chiến binh Hóc Môn-Bà Điểm luôn gương mẫu, tích cực giúp đỡ nhau, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp, xây dựng thành phố văn minh, hiê%3ḅn đại, nghĩa tình.

Bài và ảnh: DUY NGUYỄN

Nguồn QĐND: http://www.qdnd.vn/hau-phuong-chien-si/tiep-lua-truyen-thong/ky-uc-giai-phong-quan-hoc-mon-ba-diem-516980