Những bức ảnh chụp sao Mộc của tàu vũ trụ Cassini, trước khi kết thúc sứ mệnh

Tàu vũ trụ Cassini-Huygens rơi xuống bề mặt của Sao Thổ vào thứ Sáu, ngày 15/9/2017, kết thúc hành trình dài 20 năm chụp ảnh các hành tinh và trở thành một trong những sứ mệnh thành công nhất trong lịch sử của NASA

Một tháng sau ngày tàu Cassini-Huygens bay vào quỹ đạo sao Thổ, 1/7/2004, những bức ảnh đầu tiên chụp sao Thổ từ khoảng cách 70 triệu km được gửi về trái đất. Mặt trăng băng giá Enceladus, vệ tinh lớn thứ 6 của sao Thổ có thể nhìn thấy nhỏ xíu ở bên trái

Titan mặt trăng của sao Thổ, ở phía trước sao Thổ khi chụp từ tàu vũ trụ Cassini của NASA. Titan lớn hơn sao Thủy

Những hình ảnh thu được từ dữ liệu quang phổ và hồng ngoại của tàu Cassini cho thấy vị trí của tàu khi đi vào bầu khí quyển của sao Thổ ngày 15/9/2017

Một cơn bão ở cực Bắc của sao Thổ được ghi nhận bằng hình ảnh màu giả định của NASA năm 2013

Sao Thổ chụp ngày 16/5/2004 từ góc chụp cận cảnh. Cassini đi vào quỹ đạo của sao Thổ ngày 30/6/2004, sau 6 năm từ khi khởi hành từ trái đất

Ảnh tư liệu của NASA chụp mặt trăng của sao Thổ, Titan, ở bước sóng cực tím và hồng ngoại

Bức ảnh chụp sao Thổ từ trên xuống bằng ống kính góc rộng ngày 14/8/2016, từ khoảng cách 1,4 triệu km. Mặt trăng nhỏ Prometheus của sao Thổ trông rất yếu ớt, chỉ như một chấm nhỏ phía trên bên trái.

Hành tinh lớn thứ 7 của sao Thổ, Mimas, nhìn từ hướng ánh sáng mặt trời cũng chỉ là một chấm rất nhỏ. Bức ảnh chụp ngày 21/7/2106 từ khoảng cách xấp xỉ 900.000 km từ Cassini đến sao Thổ

Hồ nước Ligeia Mare trên mặt trăng Titan của sao Thổ. Nó chứa đấy hydrocacbon lỏng như ethane và methane. Ligeia Mare là vùng biển và hồ nước trên vùng cực Bắc của Titan

Hình ảnh chụp sao Thổ từ Cassini vào ngày 21/10/2002, khi tàu vũ trụ chưa bước vào quỹ đạo sao Thổ

Hình ảnh chụp sao Thổ từ Cassini vào ngày 21/10/2002, khi tàu vũ trụ chưa bước vào quỹ đạo sao Thổ

Hoàng Tiến

Nguồn ANTĐ: http://anninhthudo.vn/the-gioi/nhung-buc-anh-chup-sao-moc-cua-tau-vu-tru-cassini-truoc-khi-ket-thuc-su-menh/741559.antd