Sức mạnh đáng gờm của máy bay vận tải C-390, kẻ kế thừa 'ngựa thồ' C-130

Máy bay vận tải chiến thuật C-390 được cho là loại máy bay vận tải kế thừa xứng đáng 'ngựa thồ' C-130 của Mỹ; điều đặc biệt là C-390 lại do Embraer, một công ty hàng không của Brazil phát triển và sản xuất.

Brazil, một quốc gia lớn ở Nam Mỹ, tuy không có thành tựu trong nghiên cứu và phát triển máy bay chiến đấu phản lực, nhưng họ lại có chỗ đứng trong các lĩnh vực hàng không quân sự khác, chẳng hạn như đã phát triển máy bay tấn công hạng nhẹ cánh quạt A-29 Super Tucano, có thể đảm nhận các nhiệm vụ như chống khủng bố hoặc chống nổi dậy rất hiệu quả.

Brazil, một quốc gia lớn ở Nam Mỹ, tuy không có thành tựu trong nghiên cứu và phát triển máy bay chiến đấu phản lực, nhưng họ lại có chỗ đứng trong các lĩnh vực hàng không quân sự khác, chẳng hạn như đã phát triển máy bay tấn công hạng nhẹ cánh quạt A-29 Super Tucano, có thể đảm nhận các nhiệm vụ như chống khủng bố hoặc chống nổi dậy rất hiệu quả.

Nhưng máy bay tấn công hạng nhẹ A-29 không phải là trọng tâm của những gì chúng ta sẽ nói đến hôm nay, máy bay vận tải chiến thuật C-390 mới là thứ cần được nói đến.

Nhưng máy bay tấn công hạng nhẹ A-29 không phải là trọng tâm của những gì chúng ta sẽ nói đến hôm nay, máy bay vận tải chiến thuật C-390 mới là thứ cần được nói đến.

Mới đây, Hàn Quốc và Brazil đã đạt được thỏa thuận hợp tác mua 3 máy bay vận tải chiến thuật C-390, với tổng giá trị 710 tỷ won. Điều đáng chú ý là chiếc máy bay vận tải này giành chiến thắng nhờ đánh bại 2 đối thủ mạnh là C-130J của Mỹ và A-400M của châu Âu; đủ cho thấy nó khác biệt thế nào.

Mới đây, Hàn Quốc và Brazil đã đạt được thỏa thuận hợp tác mua 3 máy bay vận tải chiến thuật C-390, với tổng giá trị 710 tỷ won. Điều đáng chú ý là chiếc máy bay vận tải này giành chiến thắng nhờ đánh bại 2 đối thủ mạnh là C-130J của Mỹ và A-400M của châu Âu; đủ cho thấy nó khác biệt thế nào.

Mặc dù máy bay vận tải chiến thuật C-390 không có danh tiếng, nhưng nó đã được nhiều người biết đến. Ngay từ năm 2000, Brazil đã chính thức triển khai kế hoạch nghiên cứu phát triển máy bay vận tải C-390, lấy máy bay vận tải chiến thuật C-130 của Mỹ làm chuẩn tham chiếu.

Mặc dù máy bay vận tải chiến thuật C-390 không có danh tiếng, nhưng nó đã được nhiều người biết đến. Ngay từ năm 2000, Brazil đã chính thức triển khai kế hoạch nghiên cứu phát triển máy bay vận tải C-390, lấy máy bay vận tải chiến thuật C-130 của Mỹ làm chuẩn tham chiếu.

Là máy bay vận tải chiến thuật nổi tiếng thế giới, máy bay vận tải C-130 đã được hơn 60 quốc gia trang bị, với tổng số 1.100 chiếc đang được sử dụng. Tuy nhiên, do thời gian phục vụ đã lâu, nên loại máy bay vận tải này sẽ dần bước vào quá trình loại khỏi biên chế.

Là máy bay vận tải chiến thuật nổi tiếng thế giới, máy bay vận tải C-130 đã được hơn 60 quốc gia trang bị, với tổng số 1.100 chiếc đang được sử dụng. Tuy nhiên, do thời gian phục vụ đã lâu, nên loại máy bay vận tải này sẽ dần bước vào quá trình loại khỏi biên chế.

Được biết, Brazil đã đầu tư tổng cộng 2,2 tỷ USD vào việc phát triển máy bay vận tải chiến thuật C-390 và quyết tâm biến nó thành "người kế nhiệm đủ tiêu chuẩn" cho máy bay vận tải C-130, loại máy bay được ví là “ngựa thồ” của quân đội.

Được biết, Brazil đã đầu tư tổng cộng 2,2 tỷ USD vào việc phát triển máy bay vận tải chiến thuật C-390 và quyết tâm biến nó thành "người kế nhiệm đủ tiêu chuẩn" cho máy bay vận tải C-130, loại máy bay được ví là “ngựa thồ” của quân đội.

Năm 2015, máy bay vận tải C-390 hoàn thành chuyến bay đầu tiên và chính thức đi vào hoạt động 4 năm sau đó. Trong những ngày đầu đưa vào sử dụng, ngoài việc được Không quân Brazil trang bị, máy bay vận tải này đã được hai nước là Bồ Đào Nha và Hungary (đều là thành viên của NATO) trang bị. Tuy nhiên khi đó nó chưa thành công trên thị trường xuất khẩu.

Năm 2015, máy bay vận tải C-390 hoàn thành chuyến bay đầu tiên và chính thức đi vào hoạt động 4 năm sau đó. Trong những ngày đầu đưa vào sử dụng, ngoài việc được Không quân Brazil trang bị, máy bay vận tải này đã được hai nước là Bồ Đào Nha và Hungary (đều là thành viên của NATO) trang bị. Tuy nhiên khi đó nó chưa thành công trên thị trường xuất khẩu.

Với sự bùng nổ của cuộc xung đột Nga-Ukraine, Brazil đã mở ra một bước ngoặt trong việc xuất khẩu loại máy bay vận tải này, khi bán được tới 12 chiếc trong năm nay. Tất nhiên, hiện vẫn có một số quốc gia đang tích cực đàm phán để mua loại máy bay vận tải này, chẳng hạn như Ấn Độ và một số nước khác.

Với sự bùng nổ của cuộc xung đột Nga-Ukraine, Brazil đã mở ra một bước ngoặt trong việc xuất khẩu loại máy bay vận tải này, khi bán được tới 12 chiếc trong năm nay. Tất nhiên, hiện vẫn có một số quốc gia đang tích cực đàm phán để mua loại máy bay vận tải này, chẳng hạn như Ấn Độ và một số nước khác.

Vậy chiếc máy bay vận tải này có gì đặc biệt? Đầu tiên, C-390 được phát triển bởi Embraer, nhà sản xuất máy bay lớn thứ ba thế giới; công ty đã cho ra mắt những chiếc máy bay vận tải nổi tiếng thế giới như máy bay phản lực dân dụng cỡ vừa, hai động cơ, tầm trung E-Jet.

Vậy chiếc máy bay vận tải này có gì đặc biệt? Đầu tiên, C-390 được phát triển bởi Embraer, nhà sản xuất máy bay lớn thứ ba thế giới; công ty đã cho ra mắt những chiếc máy bay vận tải nổi tiếng thế giới như máy bay phản lực dân dụng cỡ vừa, hai động cơ, tầm trung E-Jet.

Thứ hai, C-390 thiếu đối thủ cạnh tranh; được biết, máy bay vận tải C-390 được trang bị động cơ phản lực tiên tiến, độc nhất trên thế giới. Máy bay vận tải đạt tốc độ 870 km/h và được trang bị nhiều thiết bị như hệ thống CARP (hỗ trợ phi công khi cất và hạ cánh) và radar chiến thuật.

Thứ hai, C-390 thiếu đối thủ cạnh tranh; được biết, máy bay vận tải C-390 được trang bị động cơ phản lực tiên tiến, độc nhất trên thế giới. Máy bay vận tải đạt tốc độ 870 km/h và được trang bị nhiều thiết bị như hệ thống CARP (hỗ trợ phi công khi cất và hạ cánh) và radar chiến thuật.

Thứ ba là tiết kiệm chi phí. Đơn giá của máy bay vận tải C-390 chỉ 67 triệu USD, thấp hơn nhiều so với các máy bay vận tải khác như C-130J của Mỹ hay A-400M của châu Âu.

Thứ ba là tiết kiệm chi phí. Đơn giá của máy bay vận tải C-390 chỉ 67 triệu USD, thấp hơn nhiều so với các máy bay vận tải khác như C-130J của Mỹ hay A-400M của châu Âu.

Thứ tư là loại máy bay này có thể cải tạo thành máy bay tiếp dầu trên không và cất cánh được ở những sân bay dã chiến. Chính vì đặc điểm trên, mà nhiều nước vừa và nhỏ rất quan tâm tới loại máy bay vận tải này.

Thứ tư là loại máy bay này có thể cải tạo thành máy bay tiếp dầu trên không và cất cánh được ở những sân bay dã chiến. Chính vì đặc điểm trên, mà nhiều nước vừa và nhỏ rất quan tâm tới loại máy bay vận tải này.

C-390 là máy bay vận tải chiến thuật quân sự được đánh giá là hiện đại nhất thế hệ mới. Nền tảng đa nhiệm của nó mang đến khả năng di động không gì sánh bằng, kết hợp giữa hiệu suất cao và tính linh hoạt trong sử dụng với chi phí vận hành thấp, đây là một lợi thế của C-390.

C-390 là máy bay vận tải chiến thuật quân sự được đánh giá là hiện đại nhất thế hệ mới. Nền tảng đa nhiệm của nó mang đến khả năng di động không gì sánh bằng, kết hợp giữa hiệu suất cao và tính linh hoạt trong sử dụng với chi phí vận hành thấp, đây là một lợi thế của C-390.

C-390 có thể vận chuyển lượng hàng hóa với trọng tải tới 26 tấn, tương đương với các máy bay chở hàng quân sự cỡ trung khác; có khả năng thực hiện nhiều nhiệm vụ như vận chuyển, thả hàng hóa, hỗ trợ y tế, tìm kiếm cứu nạn, chữa cháy và hoạt động nhân đạo…

C-390 có thể vận chuyển lượng hàng hóa với trọng tải tới 26 tấn, tương đương với các máy bay chở hàng quân sự cỡ trung khác; có khả năng thực hiện nhiều nhiệm vụ như vận chuyển, thả hàng hóa, hỗ trợ y tế, tìm kiếm cứu nạn, chữa cháy và hoạt động nhân đạo…

Phiên bản tiếp nhiên liệu trên không của C-390 là KC-390 đã chứng minh được khả năng tiếp nhiên liệu trên không cho các máy bay chiến đấu, bằng cách sử dụng các vòi tiếp nhiên liệu được lắp dưới cánh và phía sau. Đây là máy bay duy nhất trên thế giới trong phân khúc, thực hiện hoạt động như vậy.

Phiên bản tiếp nhiên liệu trên không của C-390 là KC-390 đã chứng minh được khả năng tiếp nhiên liệu trên không cho các máy bay chiến đấu, bằng cách sử dụng các vòi tiếp nhiên liệu được lắp dưới cánh và phía sau. Đây là máy bay duy nhất trên thế giới trong phân khúc, thực hiện hoạt động như vậy.

Kể từ khi đi vào biên chế hoạt động của Không quân Brazil (FAB) vào năm 2019, C-390 đã chứng minh được năng lực, độ tin cậy và hiệu suất hoạt động. Đội bay C-390 hiện tại của FAB gồm 5 máy bay, tất cả đều thuộc phiên bản tiếp nhiên liệu trên không, được định danh là KC-390, đã tích lũy được hơn 8.900 giờ bay.

Kể từ khi đi vào biên chế hoạt động của Không quân Brazil (FAB) vào năm 2019, C-390 đã chứng minh được năng lực, độ tin cậy và hiệu suất hoạt động. Đội bay C-390 hiện tại của FAB gồm 5 máy bay, tất cả đều thuộc phiên bản tiếp nhiên liệu trên không, được định danh là KC-390, đã tích lũy được hơn 8.900 giờ bay.

Số liệu gần đây cho thấy khả năng sẵn sàng hoạt động của KC-390 là khoảng 80%, tỷ lệ hoàn thành nhiệm vụ trên 99%; chứng tỏ năng suất vượt trội trong danh mục này. Phiên bản vận tải C-390 ngoài nhận được đơn đặt hàng từ Bồ Đào Nha, Hungary, Hàn Quốc thì gần đây là Hà Lan (cũng là thành viên NATO), đã chọn C-390.

Số liệu gần đây cho thấy khả năng sẵn sàng hoạt động của KC-390 là khoảng 80%, tỷ lệ hoàn thành nhiệm vụ trên 99%; chứng tỏ năng suất vượt trội trong danh mục này. Phiên bản vận tải C-390 ngoài nhận được đơn đặt hàng từ Bồ Đào Nha, Hungary, Hàn Quốc thì gần đây là Hà Lan (cũng là thành viên NATO), đã chọn C-390.

Máy bay C-390 được trang bị hai động cơ phản lực cánh quạt International Aero Engines V2500, hệ thống điện tử hàng không mới nhất, đường dốc phía sau và hệ thống xử lý hàng hóa tiên tiến; C-390 có thể chở quân, xe bọc thép và trực thăng.

Máy bay C-390 được trang bị hai động cơ phản lực cánh quạt International Aero Engines V2500, hệ thống điện tử hàng không mới nhất, đường dốc phía sau và hệ thống xử lý hàng hóa tiên tiến; C-390 có thể chở quân, xe bọc thép và trực thăng.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/suc-manh-dang-gom-cua-may-bay-van-tai-c-390-ke-ke-thua-ngua-tho-c-130-1936814.html