Bí mật rùng rợn về thảm kịch đoạt mạng 25 triệu người

Đại dịch Cái chết đen bùng phát mạnh mẽ tại châu Âu từ năm 1348 - 1351. Một vài tài liệu thống kê cho thấy thảm kịch đoạt mạng 25 triệu người (khoảng 30 - 60% dân số châu Âu). Dịch bệnh nguy hiểm này còn lan rộng ở nhiều nước khác.

Vào giữa thế kỷ 14, đại dịch Cái chết đen bùng phát ở châu Âu gây hậu quả nghiêm trọng. Nguyên do là bởi thảm kịch đoạt mạng 25 triệu người dân châu Âu.

Vào giữa thế kỷ 14, đại dịch Cái chết đen bùng phát ở châu Âu gây hậu quả nghiêm trọng. Nguyên do là bởi thảm kịch đoạt mạng 25 triệu người dân châu Âu.

Số người thiệt mạng vì thảm kịch này chiếm khoảng 30 - 60% dân số châu Âu thời điểm ấy.

Bệnh dịch hạch trong đại dịch Cái chết đen được cho là bùng phát do chấy rận và bọ chét sống ký sinh trên cơ thể người.

Những con vật này được các chuyên gia nghi ngờ chính là tác nhân làm lây truyền vi khuẩn Yersinia pestis gây bệnh dịch hạch trong đại dịch Cái chết Đen.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, từ thế kỷ 14 - 19, bệnh dịch hạch có 9 lần bùng phát nên gây thương vong lớn về người.

Tổng cộng, dịch bệnh nguy hiểm này đã đoạt mạng khoảng 75 - 200 triệu người.

Không chỉ càn quét khu vực châu Âu, đại dịch Cái chết đen còn lây lan sang nhiều châu lục khác, bao gồm cả châu Á.

Tỷ lệ tử vong đối với những người mắc bệnh dịch hạch là từ 30 - 75%.

Vào thời Trung cổ, do chưa tìm ra phương pháp điều trị bệnh dịch hạch nên người dân làm theo những quan niệm dân gian để phòng bệnh.

Trong số này có việc người dân thời ấy tin rằng, để phòng ngừa bệnh dịch hạch, mỗi người cố gắng sống hạnh phúc, không có những suy nghĩ, hành động xấu xa cũng như không lạm dụng người nghèo. Thêm nữa, người dân cho rằng việc uống rượu, ăn trái cây và hạn chế tắm rửa thay quần áo.

Mời quý độc giả xem video: Dịch hạch đến, y tế vẫn bàng quan (nguồn: VTC1)

Tâm Anh (theo factretriever)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/bi-mat-rung-ron-ve-tham-kich-doat-mang-25-trieu-nguoi-1303037.html