Chặng đường hữu nghị Việt - Nhật 45 năm: Mưa nắng cùng thuyền

Một số bạn bè người Nhật của tôi hay dùng từ 'HưũDuyên - En ga aru' để nói về tình thân giữa những ngươìdân hai nước. Họ còn cho rằng Việt Nam và NhậtBản là 'đồng minh tự nhiên'.

Tự nhiên, có nghĩa là sựgắn bó với nhau khôngchỉ vì lợi ích, mà mộtphần rất quan trọng lại bắtnguồn từ sự tương đồng vềvăn hóa, truyền thống, chuẩnmực đạo đức, đặc điểm tâm lý,cảm xúc, quan niệm về giá trị…Nhà yêu nước Phan Bội Châucũng đã từng đúc kết mối tươngđồng giữa Việt Nam và NhậtBản trong 6 chữ “đồng văn, đồngchủng, đồng châu”.

Nhân dịp 45 năm thiết lậpquan hệ ngoại giao chính thứcgiữa hai nước Việt Nam - NhậtBản, tôi muốn chia sẻ trong bàiviết này những trải nghiệm thựctế và suy nghĩ của mình đối vơícon người Nhật và tình hữu nghịgiữa hai đất nước.Năm 2018 này đối với tôicũng rất đáng nhớ. Đó là, đúng30 năm trước (1988), tôi lần đâùtiên đặt chân lên mảnh đất củaxứ hoa anh đào để làm nghiêncứu sinh. Đây là sự kiện có tínhbước ngoặt trong sự nghiệpgiảng dạy và nghiên cứu của tôi.

SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ VĂNHÓA - “ĐỒNG VĂN”GIƯÃCON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA

Một trong bài học đầu tiên vềvăn hóa Nhật Bản là câu nói củamột giáo sư của Trường Ngoạingữ Osaka, rằng đất nước chúngtôi là nơi tận cùng, không thể đixa hơn nữa. Mọi thứ, cả nhữngcái cao thượng, tử tế đến cáithấp hèn, xấu xa đều buộc phảidừng lại nơi đây, chung sốngtại quốc đảo này.

Quả thật, trải qua lịch sửhàng ngàn năm, dân tộc Nhậtđã cùng tồn tại trong hoàn cảnhvừa chống chọi với tai biến thiênnhiên vừa phải đấu tranh, sắpđặt xã hội để mà cùng tồn tại.Cũng vì thế, người Nhật rất coitrọng chữ HÒA, đến mức từ nàycòn để gọi những sản phẩm vănhóa, tinh thần và vật chất. Vídụ, “Hòa thực” là món ăn Nhật,ăn kiểu Nhật; hoặc “Hòa ngưu”là thịt bò Nhật, “Hòa phong” làphong cách Nhật…

Trà đạo - Một nét văn hóa đặc trưng lâu đời của người Nhật

Trà đạo:

Triết lý của Trà đạo,một nét văn hóa đặc trưng lâuđời của Nhật Bản, được kết tinhtrong 4 chữ, trong đó chữ Hòađứng trước nhất: Hòa - Kính -Thanh - Tịch.

Hòa tức là sự hài hòa, hoàhợp, giao hòa giữa người mơìtrà, người uống trà và khônggian nơi diễn ra nghi lễ trà đạo.

Kính là lòng kính trọng, sựtôn kính, sự tri ân cuộc sốngtrà nhân với tổ tiên, trời đất vàcon người. Khi lòng tôn kính vơívạn vật đạt tới sự không phânbiệt thì nhân tâm trở nên thanhthản, yên tĩnh.

Thanh là sự thanh khiết,thánh thiện, trong sáng, khiêmnhường trong cái tâm, cái trí củamỗi người.

Tịch là khi lòng thanh thản,yên tĩnh hoàn toàn thì toàn bộthế giới trở nên tịch lặng. Cũng chính lúc ấy, người ta sẽ đạt đếnmột trạng thái cao về mặt tinhthần và tâm linh, họ sẽ tìm thâýđược sự an lạc và hạnh phúcthực sự.

Bốn chữ Hòa - Kính - Thanh- Tịch cũng được xem như mộtthước đo để mỗi người thamgia nghi lễ có thể tự nhận biếtmình đang ở đâu trên conđường Trà Đạo.

Văn hóa uống trà của ngươìViệt cũng có lịch sử từ lâu đời.Ngày xưa trà chỉ được dùngtrong lớp quyền quý cao sang.Tác phong mời trà một cáchcung kính, nâng tách trà bằnghai tay tỏ ra rất thanh tao lịchlãm. Từ xưa, những tiền nhânsành sỏi nghệ thuật uống tràđã từng nói “nhất thủy - nhì trà- tam bôi - tứ bình - ngũ quầnanh” tức là nhất là nước, nhì làtrà, ba là chén, bốn là bình vànăm là bạn trà. Điều này cũngphần nào nói lên được phongcách của trà Việt và trà Nhật cónhiều điểm tương đồng.

Nghệ thuật cắm hoa tươi- Ikebana:

Ikebana hay là kado(Hoa đạo), có nguồn gốc từ thếkỷ 15, với nhiều phong cáchvà trường phái. Hoa tươi, cànhcây, lá, cỏ và bình hoa được sửdụng là sự kết hợp hài hòa giưãmàu sắc với hình dạng tự nhiên,gửi gắm ý nghĩa mà người cắmmuốn được ẩn dấu một cáchkhéo léo. Ikebana là nghệ thuậtdiễn tả những sắc thái tình cảmqua các cung bậc màu sắc củacác loài hoa. Ikebana cũng đượcxem là một nghệ thuật giốngnhư hội họa hay điêu khắc vơílịch sử lâu đời.

Lễ hội hoa anh đào bên Hồ Gươm (2018)

Truyền thống chơi hoacủa Việt Nam cũng xuất hiệnrất lâu và trở thành một nghệthuật đặc sắc. Hà Nội xưa là đấthoa, những tên làng như NghiTàm, Yên Phụ, Hồ Tây đều gắnbó với nghề trồng hoa hàng thếkỷ trước đây. Ngoài ra, nhữngtên phố, tên đường như HoèNhai, Liễu Giai, Bạch Mai, HồngMai, Hoàng Mai… đều mang tênnhững loài hoa và cây đẹp.Nhã nhạc cung đình Huế vàNhã nhạc cung đình Nhật Bản(Gagaku) có nét tương giao.

Cuôínăm 2007, trong chương trìnhchuyến thăm Nhật Bản của Chủtịch nước Nguyễn Minh Triết cómột hoạt động rất độc đáo. Đólà đội nhạc đến từ Huế đã trìnhdiễn nhã nhạc phục vụ Nhà vuavà Hoàng hậu Nhật Bản. Hai vịđã rất chăm chú thưởng thứcvà trò truyện với các nhạc công.Có mặt trong buổi trình bày nhãnhạc cung đình Huế hôm ấy, tôichứng kiến cách thưởng thứcâm nhạc rất tinh tế của Nhà vuaAkihito. Mười năm sau, trongchuyến thăm Việt Nam tháng3 năm 2017, Nhà vua và Hoànghậu đã thăm TP. Huế và thưởngthức Nhã nhạc cung đình Huế.

MỘT SỐ TRIẾT LÝ RẤT ĐẶCBIỆT CỦA NGƯỜI NHẬT

Triết lý chế tác sản phẩm -Monozukuri

Cách đây 10 năm, nhân dịpkỷ niệm 35 năm quan hệ ngoạigiao Việt Nam - Nhật Bản, tôiđược nghe ông Fujio Cho, Chủtịch Tập đoàn Toyota thuyếttrình về một triết lý rất thú vị- triết lý hay văn hóa chế tác.Tiếng Nhật là monozukuri.Khái niệm này hình thành2 chữ được viết là 物 作 り, hay làも の づ く り. Được dịch theonghĩa đen, có nghĩa là chế tác(zukuri) ra sản phẩm (mono).

Monozukuri còn hơn là chếtác ra sản phẩm. Nó là một suynghĩ, một tinh thần tự hào, mộttriết lý về danh dự của ngươìsáng tạo, một đạo đức làm việccủa người Nhật Bản hướng tới sự hoàn hảo. Bản thân từ nàyđược coi là một từ nguyên bảntiếng Nhật. Trước đây, công việcnhà máy ở Nhật Bản thườngkhông được coi là công việcđược mong đợi mà được coilà công việc 3 K, tức là: kiken(危 険) - nguy hiểm), kitsui(き つ い): khó nhọc), và kitanai(汚 い): bẩn. Từ năm 1999,Chính phủ Nhật Bản ban hànhmột đạo luật về Chương trìnhkhuyến khích Monozukuri.Điều này cải thiện đáng kể hìnhảnh của công việc trong nhàmáy để mang lại giá trị lịch sửcủa nghề thủ công và công nghệsản xuất hiện đại. Theo tôi hiểu,monozukuri là sự phát triển củatinh thần “kỹ Âu hồn Nhật” đãcó từ thời Minh Trị (1868).

Triết lý của lòng mến khách- OmotenashiOmotenash là triết lý thểhiện lòng mến khách, làm chongười khách ngạc nhiên bởi sựchu đáo đến từng chi tiết, tinhtế và chân thành đến mức ngươìkhách ngạc nhiên, không ngờtới để rồi qua đó có những trảinghiệm đáng nhớ nhất có thể.Người ta kể lại rằng, khái niệmvề omotenashi được xuất hiệntrong lễ trà đạo Nhật Bản. Gốcrễ của từ omotenashi là cụm từ"omote-ura nashi" theo nghĩađen có nghĩa là "mặt trước, mặtsau không có gì dấu diếm cả”.Mọi thứ đều phải chân thành,cởi mở, hài hòa.Một trong những điểmkhác biệt chính giữa "dịch vụ"và lòng hiếu khách Nhật Bản(omotenashi) là dịch vụ phươngTây thường được thực hiện vơíhy vọng khách hàng sẽ thưởngtiền cho một sản phẩm hoặc dịchvụ bổ sung, trong khi omotenashiđược thực hiện mà không mongđợi bất kỳ điều gì. Không giốngnhư trong văn hóa phương Tây,khách không mất thêm chi phícho omotenashi. Omotenashithường xuyên kín đáo phục vụkhách hàng và về cơ bản khôngbao giờ nên cố ý nhắc nhở kháchhàng về sự hiếu khách.

Lời cảm ơn ghi trên bia mộ

Tháng 10 năm 2011, vơícương vị là Thứ trưởng Bộ Khoahọc - Công nghệ, tôi có chuyếncông tác đến Nhật Bản. Noitheo tấm gương nhà yêu nướcPhan Bội Châu thăm mộ và xâybia tưởng nhờ ân nhân là bácsỹ Asaba Sakitaro, tôi đã tranhthủ đến thăm gia đình và viếngmộ Giáo sư Wadatsumi - ngươìhướng dẫn khoa học của tôithời kỳ tôi làm nghiên cứu sinhtại Osaka. Ông mất đầu năm ấy.Rất ngạc nhiên là nắm hương tôithắp trên mộ giáo sư bỗng cháyrừng rực. Lúc ấy, bà vợ giáo sưnói rằng, vậy là giáo sư mừng lắmkhi biết anh Khải đến thăm. Ngạcnhiên hơn nữa, tôi thấy trên biamộ có ghi hai từ Cảm ơn (Arigato).Bà vợ của giáo sư giải thích rằngchính giáo sư đã tự thiết kế mộcho mình. Ngụ ý của ông là khicòn sống ở trên đời đã có biết baoân tình, nên khi ra đi cũng phảicó lời cảm ơn. Lời cảm ơn cũngxin dành cho tất cả những ai đãđến thăm viếng nơi ông an nghỉ.Thật là trọn vẹn. Ngay cả lúc đãra đi thầy vẫn cho tôi những lơìrăn dạy không thể nào quên.Lời cảm ơn của Ngài Bộtrưởng Quốc phòng Nhật Bản,ngài OnoderaTôi cũng nhớ, cách đây 5năm, tại lễ kỷ niệm 40 năm quanhệ ngoại giao Việt Nam - NhậtBản tổ chức tại khách sạn Melia,Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Quốc phòngNhật Bản, ngài Onodera khi phátbiểu đã nhắc tới một sự kiện lịchsử. Đó là, năm 1288, quân NguyênMông xâm lược Việt Nam lần thứ3. Theo mưu đồ đã định sẵn làsau khi chiếm được Việt Nam sẽthôn tính Nhật Bản. Vì thảm bạitại Việt Nam nên Nguyên Môngđã phải từ bỏ ý đồ xâm lược NhậtBản. Bộ trưởng Onodera đã cảmơn Việt Nam đã giúp Nhật Bảntránh được một cuộc xâm lăng725 năm trước.

Lời cảm ơn từ Đại sứ quánNhật Bản tại Hà Nội

Ngày 11-3-2011, thảm họađộng đất, sóng thần đã diễn ra ởmiền Đông Bắc nước Nhật. Ngaylập tức, phong trào quyên gópủng hộ các nạn nhân Nhật Bảnđã diễn ra rộng lớn chưa từng cótrên khắp các địa phương ViệtNam.

Người Việt ta có câu “quacơn họa nạn càng tỏ tận lòngnhau”. Còn người Nhật cũng cócâu “nắng mưa cùng thuyền”.Khi đó tôi là chủ tịch Hội Hưũnghị Việt Nam - Nhật Bản, chúngtôi được giao nhiệm vụ chủ trìphát động đợt quyên góp. Trongthời gian ngắn, phong trào đãquyên góp được hơn 120 tỷđồng. Số tiền ấy không lớn so vơísự mất mát của người dân vùngbị nạn nhưng đã có rất nhiêùcâu chuyện cảm động về nghĩacử của những học sinh nhỏ tuôỉnhường phần ăn sáng, hay cácbà nội trợ bớt đi một phần chitiêu để dành ra khoản đóng gópcho các bạn Nhật Bản… Điều đóthể hiện đồng bào ta luôn biết triân bè bạn. Chắc nhiều người sẽcòn nhớ mãi tấm biển lớn treotrên tường của Đại sứ quan NhậtBản với lời cảm ơn chân thànhtừ Nhân dân Nhật Bản.

TSKH. Nghiêm Vũ Khải

Nguyên Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản

Người nhận Huân chương Mặt trời mọc năm 2014

Nguồn Tuyên Giáo: http://www.tuyengiao.vn/dien-dan/van-de-quan-tam/chang-duong-huu-nghi-viet-nhat-45-nam-mua-nang-cung-thuyen-115094