Nhà khoa học nữ dấn thân vì cộng đồng

Mới đây, giải thưởng Kovalevskaia năm 2018, giải thưởng dành cho các nhà khoa học nữ xuất sắc đã được trao cho Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan – Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Không chỉ là một nhà khoa học đầy đam mê, sáng tạo, bà còn là nhà quản lý dám nghĩ dám làm dám chịu trách nhiệm. Ít người biết rằng, chính GS Lan cùng các đồng nghiệp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã phát hiện virut dịch tả lợn châu Phi trên đàn lợn nuôi tại 2 tỉnh Thái Bình và Hưng Yên trong tháng 2 vừa qua. GSTS Nguyễn Thị Lan – Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam: ' Nhóm nghiên cứu đang tiến hành các nghiên cứu để từng bước tìm ra vắc xin cho loại dịch nguy hiểm này'Bà Elsbeth Akkerman - Đại sứ Hà Lan tại Việt Nam ' Giáo sư Lan là một tấm gương cho các sinh viên và nhà khoa học nữ. Khi bạn làm việc chăm chỉ, tận tụy với công việc, nhiệt huyết và đam mê thì bạn sẽ gặt hái được những thành tựu đáng trân trọng. Giải thưởng Kovalevskaia là sự ghi nhận xứng đáng cho những gì GS Lan đã cống hiến'.GS Trần Đức Viên – Chủ tịch Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam: ' CÔ Lan là một nhà khoa học nhà quản lý xuất sắc. Cô đã rất vững vàng trên cương vị làm quản lỹ để dẫn dắt HVNN Vn đứng vững và phát triển trong quá trình tự chủ'. Ông Truyền -Luật sư 'Điều này chứng minh một điều, việc đầu tư BOT đang bị quản lý lỏng lẻo, như vậy cần thiết phải có sự giám sát của người dân như ở trạm BOT Ninh Lộc. Người dân ngoài việc bảo vệ quyền lợi ích của mình, cũng đang bảo vệ quyền và lợi ích của nhà nước và góp phần làm minh bạch tại các dự án BOT.Ông Nguyễn Văn Huyện – Tổng cục Đường bộ VN' khi người dân kết thúc giám sát nên gửi kết quả về tổng cục cũng như các cơ quan khác để chúng tôi xử lý. Chúng tôi cũng mời công an, thanh tra Bộ GTVT thực hiện giám sát công tác lưu trữ để đối soát cùng người dân sau đó công khai cho dư luận được biết.Ông Nguyễn Văn Huyện – Tổng cục Đường bộ VN 'các nhà đầu tư BOT phải có hệ thống phần mềm lưu toàn bộ hình ảnh trong 1 năm và lưu giữ liệu sổ sách tiền thu phí

Tháng 2 vừa qua, khi bệnh dịch tả lợn châu Phi xâm nhập vào Việt Nam, GS Lan cùng các nhà khoa học tại Học viện NNVN đã phát hiện virut dịch tả lợn châu Phi trên đàn lợn nuôi tại 2 tỉnh Thái Bình và Hưng Yên, đồng thời phòng thí nghiệm cũng giải trình thành công gen virut dịch tả lợn châu Phi tại bước đột phá quan trọng để nghiên cứu tại kit chuẩn đoán bệnh, sản xuất vắc xin phòng dịch tả nguy hiểm này với ngành chăn nuôi Việt Nam.

Chọn hướng nghiên cứu chuyên sâu về các bệnh động vật, vắc xin phòng bềnh và cơ chế sinh bệnh của virut hơn 30 năm, chị đã trải qua những giai đoạn vô vàn khó khăn. Nhưng chưa bao giờ, GS Nguyễn Thị Lan thôi đam mê bởi quan niệm khoa học là sự dấn thân bền bỉ để phục vụ cộng đồng.

GSTS Nguyễn Thị Lan đã đóng góp nhiều công trình nghiên cứu có giá trị thực tiễn to lớn có thể kể đến như công trình nghiên cứu chế tạo kit chẩn đoán nhanh hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản hay còn gọi là bệnh tai xanh trên lợn vào năm 2011; chế phẩm vi sinh vật (đệm lót sinh học) sử dụng trong chăm nuôi…Chị đã có khoảng 30 bài báo thuộc danh mục ISI/Scopus danh giá của quốc tế.

Trên cương vị là giám đốc HVNNVN. Cơ sở đào tạo trọng điểm quốc gia và cơ sở đầu tiên thực hiện thí điểm tự chủ đại học, GS TS Nguyễn THị Lan đã cùng tập thể lãnh đạo nhân viên đưa học viện trở thành điểm sáng trong nghiên cứu và đào tạo của cả nước và hướng tới chuẩn đào tạo quốc tế. Hàng trăm đề tài dự án khoa học đã được triển khai hiệu quả. Nhiều dự án được chuyển giao công nghệ trong nước và quốc tế.

Hiện là đại biểu quốc hội khóa 14, nhà khoa học nông nghiệp, nhà giáo, nhà quản lý giáo cục luôn có tiếng nói tích cực trên nghị trường với đóng góp cụ thể và thiết thực vào sự phát triển nông nghiệp nước nhà hay xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội nhập CMCN 4.0 của đát nước. Giải thưởng Kovalevskaia là phần thưởng xứng đáng cho những nỗ lực không mệt mỏi của một nhà khoa học và nhà quản lý xuất sắc./.

Liên quan đến vấn đề này, Tổng cục Đường bộ VN cho rằng, người dân tham gia giám sát việc thu phí cùng với cơ quan quản lý nhà nước là đáng hoan nghênh. Việc giám sát phải đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, không gây cản trở tới hoạt động thu phí thì người dân có quyền tham gia. Tổng cục Đường bộ cũng cho biết, khi kết thúc giám sát người dân gửi kết quả về tổng cục để xử lý.

Tổng cục Đường bộ VN khẳng định: không có chuyện mập mờ về số liệu thu phí. Số liệu đều được lưu trữ trong thời gian 5 năm, cần thiết có thể trích xuất để đối chiếu trong suốt quá trình thu phí nên độ chính xác về thu phí đảm bảo 100%.

Như vậy, để người dân tin tưởng, ủng hộ thì việc triển khai dự án thu phí tự động không dừng cần sớm được các doanh nghiệp triển khai, đồng thời tiến hành quản lý, sử dụng, khai thác dữ liệu thu phí đường bộ, thông qua Trung tâm Giám sát trực tuyến các trạm thu phí BOT.

Nguồn VNEWS: http://vnews.gov.vn/nha-khoa-hoc-nu-dan-than-vi-cong-dong