Thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không?

Bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không là thắc mắc mà rất nhiều người bệnh chưa có câu giải đáp. Những người bị thoát vị đĩa đệm rất cần vận động thường xuyên để cải thiện những triệu chứng đau. Người bệnh có thể thực hiện đi bộ hay những bài tập thể dục nhẹ nhàng để cải thiện tình trạng bệnh. Tuy nhiên, nếu thực hiện sai tư thế có thể khiến tình trạng bệnh ngày càng nghiêm trọng hơn.

Thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không?

Hiện nay, có rất nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề người bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ. Có người cho rằng đi bộ rất tốt, người lại nói đĩa đệm đã bị thoát vị rồi, việc đi bộ sẽ càng làm tăng áp lực lên các đốt sống khiến đĩa đệm thoát vị trầm trọng hơn. Do đó, người bệnh không biết ý kiến nào là đúng vì mỗi ý kiến lại có một phần đúng. Vậy thực sự người bệnh có nên đi bộ không? Hãy cùng chúng tôi đi phân tích lý lẽ của 2 luồng ý kiến này nhé.

Bác sỹ Phạm Thị Hậu – nguyên giảng viên Học viện YHCT Việt Nam, cố vấn chuyên môn của vietnamforestry.org.vn cho biết: Thoát vị đĩa đệm nên đi bộ để cải thiện tình trạng bệnh, tuy nhiên người bệnh cần đi bộ đúng cách. Đi bộ không chỉ hỗ trợ điều trị bệnh, giảm triệu chứng đau của bệnh, mà còn giúp tăng cường sức khỏe cho cơ thể.

Những cơn đau do thoát vị đĩa đệm gây ra khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, đau nhức, khó chịu. Tập thể dục là phương pháp đơn giản giúp giảm thiểu cơn đau, cơ thể thêm khỏe mạnh đồng thời giúp tinh thần thoải mái. Đặc biệt, đi bộ là một trong những bài tập đơn giản nhất mà bạn có thể dễ dàng thực hiện ở bất kỳ đâu. Tuy nhiên, người bệnh thoát vị đĩa đệm cần phải thực hiện đúng thao tác và có những nguyên tắc đi bộ riêng.

Hướng dẫn đi bộ đúng cách dành cho người bị thoát vị đĩa đệm

Đi bộ là môn thể thao được nhiều người bệnh thoát vị đĩa đệm lựa chọn. Với những động tác nhẹ nhàng, thuận tiện có thể giúp bạn giảm đau, tăng cường cơ bắp, tăng giới hạn chuyển động và hỗ trợ cột sống. Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng tình trạng thoát vị, người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để được hướng dẫn cách đi bộ phù hợp nhất.

Cách đi bộ: bạn bước đi vừa phải, không được bước đi quá chậm hoặc đi quá nhanh, quá dài. Điều này sẽ khiến cột sống phải chịu thêm nhiều áp lực dẫn đến tình trạng thoát vị đĩa đệm càng trở nên nghiêm trọng hơn. Người bệnh bước đi phù hợp nhất là 1 hoặc 2 bước chân tùy vào chiều cao của từng người.

Thời gian đi bộ: mỗi ngày, bạn dành ra khoảng 30 – 60 phút để đi bộ, tùy thuộc vào thời gian rảnh rỗi của mỗi người. Lưu ý, không nên đi bộ liên trong thời gian dài mà nên chia nhỏ thành từng quãng đường mỗi, mỗi quãng đường nghỉ 2-3 phút, thời gian đi bộ tốt nhất là vào sáng sớm.

Trong chương trình "Sống khỏe mỗi ngày" VTV2 chủ đề Giải pháp đánh bại thoát vị đĩa đệm, bác sĩ Toàn đã giới thiệu về bài thuốc An Cốt Nam và đánh giá cao hiệu quả điều trị của phương pháp này.

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng An Cốt Nam

Không chỉ bác sĩ Toàn, cùng quan điểm với ông PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (nguyên giảng viên ĐH Y dược TP. Hồ Chí Minh) cũng cho rằng: “để chữa trị dứt điểm thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cần dựa trên nguyên tắc “chiều cao đĩa đệm tăng làm áp lực nội đĩa đệm giảm”. Đây cũng chính là lý thuyết được áp dụng chủ chốt trong bài thuốc uống An Cốt Nam đem lại hiệu quả thành công đến 75% các ca thoát vị. Tuy nhiên, 25% còn lại không thể bỏ qua là bài cao dán và bài tập cùng vật lý trị liệu chuyên biệt có trong phác đồ”.

Phác đồ kiềng 3 chân chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Nói về An Cốt Nam chắc hẳn rất nhiều người biết đến phác đồ “Kiềng 3 chân” vững chắc được nghiên cứu bởi các chuyên gia xương khớp giàu kinh nghiệm. Chân trụ thứ nhất chính là bài thuốc uống An Cốt Nam với thành phần thảo dược quý: Trư lũng thảo, Bí kỳ nam, Sâm ngọc linh, Thiên niên kiện…, với tác dụng làm tổn thương nội đĩa đệm, bồi đắp gia tăng chiều cao, đào thải độc tố ra khỏi cơ thể. Đặc biệt, bài thuốc được chế biến dưới dạng thuốc nước sắc sẵn giúp dễ dàng thẩm thấu và tiện lợi cho người dùng.

Chân thứ hai. Bài thuốc cao dán cũng là giải pháp cải thiện triệu chứng đáng kể, giúp giảm đau nhanh chóng. Đồng thời, tác động từ bên ngoài vào hỗ trợ giúp máu lưu thông tốt hơn, giải tỏa chèn ép đĩa đệm.

Kết hợp cùng chân thứ ba. Các bài tập và vật lý trị liệu là yếu tố không thể thiếu trong điều trị thoát vị. Các bài tập tại nhà được chuyên gia hướng dẫn trên VCD. Cùng với những buổi miễn phí bấm huyệt; châm cứu; xoa bóp; kéo giãn cột sống… tại nhà thuốc. Có tác dụng giúp củng cố vững chắc hiệu quả của toàn bộ phác đồ điều trị.

Tìm hiểu ngay những điều cần biết và cách chữa thoát vị đĩa đệm triệt để tại: https://vietnamforestry.org.vn/benh-thoat-vi-dia-dem/

Đặc biệt, khi đi bộ cần hít thở nhẹ nhàng, giữ nhịp thở đều đặn. Tốt nhất là nên rủ người thân hoặc bạn bè đi bộ cùng, thường xuyên thay đổi cung đường đi để duy trì hoạt động đi bộ được lâu.

Bài, ảnh: P.V

Nguồn An Giang: https://baoangiang.com.vn/thoat-vi-dia-dem-co-nen-di-bo-khong-a260379.html