Tokyo dẫn đầu trong xu hướng 'bleisure' tại châu Á – Thái Bình Dương

SINGAPORE – Media OutReach – Ngày 1 tháng 3 năm 2019 – Khi xu hướng du lịch trong khi kết hợp với công tác bùng nổ trên khắp châu Á-Thái Bình Dương, thì khái niệm bleisure (business + leisure) thể hiện sự kết hợp giữa giải trí với những chuyến công tác bận rộn đang ngày càng trở nên hấp dẫn và phát triển tại các thành phố lớn trong khu vực .

Báo cáo có tựa đề The 2019 bleisure barometer: Asia’s best cities for work and recreation (tạm dịch là Bản xếp hạng phong trào bleisure 2019: Các thành phốtốt nhất cho công việc và giải trí của châu Á), do Bộ phận Economist Intelligence Unit (Bộ phận tình báo vềkinh tế), trực thuộc The Economist Group (Vương quốc Anh) thực hiện với sự tài trợ của Hãng hàng không All Nippon Airways (ANA) của Nhật Bản cho thấy, trong khi các điểm đến bleisure tốt nhất của châu Á thường có sự cân bằng giữa hoạt động kinh doanh, cơ sở hạ tầng chất lượng cao và trải nghiệm giải trí trên chuyến bay…

Các thành phốhàng đầu châu Á – Thái Bình Dương về bleisure

Các thành phốđã được chấm điểm trong sốnăm điểm có thể, với điểm sốđược tính từ các câu trả lời qua việc khảo sát 1.500 khách du lịch kết hợp công tác đến từ khắp nơi trên thế giới, hỏi họ vềmột loạt các yếu tôá̉nh hưởng đến việc đi lại trong kinh doanh, như mức độ dễ dàng trong đi lại bằng các phương tiên giao thông, hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ có sẵn. Điểm sốđược sử dụng để xác định thứ hạng cũng như các nhóm sao, với các thành phốnăm sao đạt điểm trên trung bình và các thành phốmột sao đạt điểm dưới đây.

Một phát hiện quan trọng trong báo cáo khảo sát cho thấy, các thành phốtốt nhất châu Á thuộc xu hướng bleisure không nhất thiết phải là nơi dễ sống nhất. Mặc dù các câu hỏi cụ thể được sử dụng trong cuộc khảo sát được lấy cảm hứng từ Chỉ sốkhả năng dễ sống trên toàn cầu (Global Liveability Index), mọi người dễ dàng nhận thấy một sốđiểm khác biệt. Ví dụ, các thành phốgiàu có như Auckland, New Zealand và Adelaide, Australia đứng ở nhóm đầu trên các bảng xếp hạng vềkhả năng sinh sống, nhưng lại kém hiệu quả theo xu hướng bleisure, trong khi đó, Thượng Hải và Bắc Kinh hiếm khi được coi là rất đáng sống, lại có khả năng kinh doanh loại hình này và được xếp loại bốn sao.

Báo cáo cũng đánh giá các khía cạnh cụ thể của trải nghiệm bleisure, chẳng hạn như hai câu hỏi sau: câu hỏi 1 là những gì tạo nên một chuyến đi kinh doanh thành công? và câu hỏi 2 là những gì khách du lịch tìm kiếm trong sự thoải mái của họ? Đối với câu hỏi 1, giao thông thuận lợi đứng đầu tiêu chí lựa chọn, sau đó đến tiêu chí an toàn và trật tự của đường phố/khu đô thị và chất lượng của các cơ sở kinh doanh. Đối với câu hỏi 2, việc ăn uống giành được sự quan tâm với một tỷ lệ lớn, với việc đi thăm các di tích lịch sử hoặc di sản địa phương và thăm một bảo tàng nghệ thuật / phòng trưng bày xếp thứ hai và thứ ba.

Ông Naka Kondo, biên tập viên của báo cáo nhận xét: “Các thành phôớ̉ châu Á-Thái Bình Dương cần lưu ý: tạo điều kiện trải nghiệm giải trí cho khách du lịch kết hợp đi làm việc có thể là chìa khóa để phân biệt thị trường kinh doanh du lịch đông đúc. Một sốthành phốhàng đầu trong bảng xếp hạng bleisure đã đạt được thứ hạng tốt, trong khi các thành phốkhác có thể học hỏi họ trong việc cải thiện khả năng tiếp cận giao điểm kinh doanh và du lịch giải trí trong khu vực”.

Báo cáo bao gồm toàn bộ phương pháp tính điểm và khung sao, cũng như một infographic và video, có tại: https://fivestarcities.economist.com/?utm_source=PRMO

Thông tin về báo cáo khảo sát

Từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 1 năm 2019, dưới sự tài trợ bởi Hãng hàng không All Nippon Airways, Economist Intelligence Unit (Bộ phận tình báo vềkinh tế) đã thực hiện một cuộc khảo sát với 1.500 khách du lịch kết hợp công tác nhằm đánh giá chất lượng của các trải nghiệm bleisure – bao gồm cả việc kinh doanh dễ dàng và chất lượng của các hoạt động giải trí– tại 34 thành phôớ̉ châu Á – Thái Bình Dương.

Các thành phốnhận được ít hơn 50 phản hồi đã bị loại khỏi phân tích cuối cùng, dẫn đến chỉ còn 26 thành phốlọt vào danh sách cuối cùng. Thành phốđược chấm điểm trong năm điểm; điểm sốsau đó được sử dụng để xác định thứ hạng và vị trí trong các nhóm sao, từ một đến năm sao. Điểm sốcủa thành phốvềcác chỉ sốtương ứng trong Chỉ sốkhả năng dễ sống trên toàn cầu (Global Liveability Index) không được lập thành bảng điểm cuối cùng, nhưng được trình bày trong sách trắng để so sánh.

Thông tin về Bộ phận tình báo về kinh tế (Economist Intelligence Unit -EIU)

Trực thuộc The Economist Group, EIU đi đầu trong nghiên cứu và phân tích các ý tưởng kinh tế. EIU khám phá những cậu chuyện liên quan đến kinh tếvà hướng tới tương lai, với quyền tiếp cận, truy cập tới hơn 650 chuyên gia phân tích và biên tập viên trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thếgiới. Thông tin chi tiết có thể được tìm thấy tại www.eiuperspectives.economist.com. Theo dõi EIU trên các mạng xã hội Twitter, LinkedIn và Facebook

Thông tin về Hãng hàng không All Nippon Airways (ANA)

Được thành lập vào năm 1952, ANA hiện là hãng hàng không lớn nhất Nhật Bản, vận hành 78 tuyến bay quốc tế và 118 tuyến bay nội địa. ANA đã đoạt nhiều giải thưởng danh giá như “Hãng hàng không của năm” (Thếgiới vận tải hàng không) và đã duy trì xếp hạng 5 sao uy tín của mình do SKYTRAX thực hiện trong sáu năm qua. ANA cung cấp một mô hình trung tâm kép độc đáo, cho phép hành khách đi đến Tokyo và kết nối với các điểm đến khác nhau trên khắp Nhật Bản và cũng cung cấp các kết nối cùng ngày giữa các thành phốkhác nhau ở Bắc Mỹ, châu Á và Trung Quốc. Để biết thêm thông tin, hãy tham khảo liên kết sau: https://www.ana.co.jp/group/en/

Media OutReach Corporate News

Nguồn Tin Tức TTXVN: http://baotintuc.vn/thong-cao-bao-chi/tokyo-dan-dau-trong-xu-huong-bleisure-tai-chau-a-thai-binh-duong-20190303192134703.htm