Tổng hợp sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần qua ảnh

Thế giới trong tuần qua chứng kiến một số sự kiện nổi bật: Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump bị truy tố 34 tội danh; Chính phủ Mỹ trình Quốc hội báo cáo mật về việc rút quân khỏi Afghanistan...

Cục Khí tượng Hàn Quốc (KMA) cho biết năm nay, hoa anh đào ở thủ đô Seoul bắt đầu nở vào ngày 25/3, sớm hơn trung bình 14 ngày. Đây cũng là năm mà mùa hoa anh đào nở sớm thứ hai trong lịch sử kể từ khi KMA bắt đầu thực hiện quan trắc khí tượng vào năm 1922. Trong khi đó, giới chức Nhật Bản thông báo mùa hoa anh đào tại thủ đô Tokyo đã chính thức bắt đầu vào ngày 14/3, sớm hơn năm ngoái 6 ngày và sớm hơn thường lệ đến 10 ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này được cho là do biến đổi khí hậu khiến thời tiết nóng bất thường. Ảnh: Hoa anh đào bừng nở tại Fukushima (Nhật Bản). (Ảnh: Kyodo/TTXVN)

Cục Khí tượng Hàn Quốc (KMA) cho biết năm nay, hoa anh đào ở thủ đô Seoul bắt đầu nở vào ngày 25/3, sớm hơn trung bình 14 ngày. Đây cũng là năm mà mùa hoa anh đào nở sớm thứ hai trong lịch sử kể từ khi KMA bắt đầu thực hiện quan trắc khí tượng vào năm 1922. Trong khi đó, giới chức Nhật Bản thông báo mùa hoa anh đào tại thủ đô Tokyo đã chính thức bắt đầu vào ngày 14/3, sớm hơn năm ngoái 6 ngày và sớm hơn thường lệ đến 10 ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này được cho là do biến đổi khí hậu khiến thời tiết nóng bất thường. Ảnh: Hoa anh đào bừng nở tại Fukushima (Nhật Bản). (Ảnh: Kyodo/TTXVN)

Cục Khí tượng Hàn Quốc (KMA) cho biết năm nay, hoa anh đào ở thủ đô Seoul bắt đầu nở vào ngày 25/3, sớm hơn trung bình 14 ngày. Đây cũng là năm mà mùa hoa anh đào nở sớm thứ hai trong lịch sử kể từ khi KMA bắt đầu thực hiện quan trắc khí tượng vào năm 1922. Trong khi đó, giới chức Nhật Bản thông báo mùa hoa anh đào tại thủ đô Tokyo đã chính thức bắt đầu vào ngày 14/3, sớm hơn năm ngoái 6 ngày và sớm hơn thường lệ đến 10 ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này được cho là do biến đổi khí hậu khiến thời tiết nóng bất thường. Ảnh: Hoa anh đào bừng nở tại Fukushima (Nhật Bản). (Ảnh: Kyodo/TTXVN)

Cục Khí tượng Hàn Quốc (KMA) cho biết năm nay, hoa anh đào ở thủ đô Seoul bắt đầu nở vào ngày 25/3, sớm hơn trung bình 14 ngày. Đây cũng là năm mà mùa hoa anh đào nở sớm thứ hai trong lịch sử kể từ khi KMA bắt đầu thực hiện quan trắc khí tượng vào năm 1922. Trong khi đó, giới chức Nhật Bản thông báo mùa hoa anh đào tại thủ đô Tokyo đã chính thức bắt đầu vào ngày 14/3, sớm hơn năm ngoái 6 ngày và sớm hơn thường lệ đến 10 ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này được cho là do biến đổi khí hậu khiến thời tiết nóng bất thường. Ảnh: Hoa anh đào bừng nở tại Fukushima (Nhật Bản). (Ảnh: Kyodo/TTXVN)

Cục Khí tượng Hàn Quốc (KMA) cho biết năm nay, hoa anh đào ở thủ đô Seoul bắt đầu nở vào ngày 25/3, sớm hơn trung bình 14 ngày. Đây cũng là năm mà mùa hoa anh đào nở sớm thứ hai trong lịch sử kể từ khi KMA bắt đầu thực hiện quan trắc khí tượng vào năm 1922. Trong khi đó, giới chức Nhật Bản thông báo mùa hoa anh đào tại thủ đô Tokyo đã chính thức bắt đầu vào ngày 14/3, sớm hơn năm ngoái 6 ngày và sớm hơn thường lệ đến 10 ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này được cho là do biến đổi khí hậu khiến thời tiết nóng bất thường. Ảnh: Hoa anh đào bừng nở tại Tokyo (Nhật Bản). (Ảnh: Kyodo/TTXVN)

Cục Khí tượng Hàn Quốc (KMA) cho biết năm nay, hoa anh đào ở thủ đô Seoul bắt đầu nở vào ngày 25/3, sớm hơn trung bình 14 ngày. Đây cũng là năm mà mùa hoa anh đào nở sớm thứ hai trong lịch sử kể từ khi KMA bắt đầu thực hiện quan trắc khí tượng vào năm 1922. Trong khi đó, giới chức Nhật Bản thông báo mùa hoa anh đào tại thủ đô Tokyo đã chính thức bắt đầu vào ngày 14/3, sớm hơn năm ngoái 6 ngày và sớm hơn thường lệ đến 10 ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này được cho là do biến đổi khí hậu khiến thời tiết nóng bất thường. Ảnh: Hoa anh đào bừng nở tại Tokyo (Nhật Bản). (Ảnh: Kyodo/TTXVN)

Cục Khí tượng Hàn Quốc (KMA) cho biết năm nay, hoa anh đào ở thủ đô Seoul bắt đầu nở vào ngày 25/3, sớm hơn trung bình 14 ngày. Đây cũng là năm mà mùa hoa anh đào nở sớm thứ hai trong lịch sử kể từ khi KMA bắt đầu thực hiện quan trắc khí tượng vào năm 1922. Trong khi đó, giới chức Nhật Bản thông báo mùa hoa anh đào tại thủ đô Tokyo đã chính thức bắt đầu vào ngày 14/3, sớm hơn năm ngoái 6 ngày và sớm hơn thường lệ đến 10 ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này được cho là do biến đổi khí hậu khiến thời tiết nóng bất thường. Ảnh: Hoa anh đào nở rộ tại Jinhae (Hàn Quốc). (Ảnh: Yonhap/TTXVN)

Cục Khí tượng Hàn Quốc (KMA) cho biết năm nay, hoa anh đào ở thủ đô Seoul bắt đầu nở vào ngày 25/3, sớm hơn trung bình 14 ngày. Đây cũng là năm mà mùa hoa anh đào nở sớm thứ hai trong lịch sử kể từ khi KMA bắt đầu thực hiện quan trắc khí tượng vào năm 1922. Trong khi đó, giới chức Nhật Bản thông báo mùa hoa anh đào tại thủ đô Tokyo đã chính thức bắt đầu vào ngày 14/3, sớm hơn năm ngoái 6 ngày và sớm hơn thường lệ đến 10 ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này được cho là do biến đổi khí hậu khiến thời tiết nóng bất thường. Ảnh: Hoa anh đào nở rộ tại Gwangju (Hàn Quốc). (Ảnh: Yonhap/TTXVN)

Cục Khí tượng Hàn Quốc (KMA) cho biết năm nay, hoa anh đào ở thủ đô Seoul bắt đầu nở vào ngày 25/3, sớm hơn trung bình 14 ngày. Đây cũng là năm mà mùa hoa anh đào nở sớm thứ hai trong lịch sử kể từ khi KMA bắt đầu thực hiện quan trắc khí tượng vào năm 1922. Trong khi đó, giới chức Nhật Bản thông báo mùa hoa anh đào tại thủ đô Tokyo đã chính thức bắt đầu vào ngày 14/3, sớm hơn năm ngoái 6 ngày và sớm hơn thường lệ đến 10 ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này được cho là do biến đổi khí hậu khiến thời tiết nóng bất thường. Ảnh: Hoa anh đào nở rộ tại Jeju (Hàn Quốc). (Ảnh: Yonhap/TTXVN)

Ngày 4/4/2023, các cơ quan viện trợ của LHQ cảnh báo tình trạng bạo lực ở miền Đông CHDC Congo đã đẩy hàng triệu dân thường đến bờ vực thảm họa nhân đạo lớn. Tình trạng mất an ninh lương thực, suy dinh dưỡng và nguy cơ bùng phát dịch bệnh, như sởi và tả, đang tăng cao tại quốc gia châu Phi này, tác động lớn đến khả năng ứng phó của các cơ quan nhân đạo. (Ảnh: Trẻ em CHDC Congo chờ lương thực viện trợ tại trại tị nạn Kibati ở thủ phủ Goma, tỉnh Bắc Kivu. AFP/TTXVN)

Ngày 4/4/2023, các cơ quan viện trợ của LHQ cảnh báo tình trạng bạo lực ở miền Đông CHDC Congo đã đẩy hàng triệu dân thường đến bờ vực thảm họa nhân đạo lớn. Tình trạng mất an ninh lương thực, suy dinh dưỡng và nguy cơ bùng phát dịch bệnh, như sởi và tả, đang tăng cao tại quốc gia châu Phi này, tác động lớn đến khả năng ứng phó của các cơ quan nhân đạo. (Ảnh: Người dân CHDC Congo chờ nhận lương thực viện trợ tại trại tị nạn Kibati ở Tây Bắc Goma. AFP/TTXVN)

Ngày 4/4/2023, các cơ quan viện trợ của LHQ cảnh báo tình trạng bạo lực ở miền Đông CHDC Congo đã đẩy hàng triệu dân thường đến bờ vực thảm họa nhân đạo lớn. Tình trạng mất an ninh lương thực, suy dinh dưỡng và nguy cơ bùng phát dịch bệnh, như sởi và tả, đang tăng cao tại quốc gia châu Phi này, tác động lớn đến khả năng ứng phó của các cơ quan nhân đạo. (Ảnh: Trẻ tị nạn CHDC Congo chờ nhận thực phẩm viện trợ tại Kanyarushinya. AFP/TTXVN)

Ngày 4/4/2023, các cơ quan viện trợ của LHQ cảnh báo tình trạng bạo lực ở miền Đông CHDC Congo đã đẩy hàng triệu dân thường đến bờ vực thảm họa nhân đạo lớn. Tình trạng mất an ninh lương thực, suy dinh dưỡng và nguy cơ bùng phát dịch bệnh, như sởi và tả, đang tăng cao tại quốc gia châu Phi này, tác động lớn đến khả năng ứng phó của các cơ quan nhân đạo. (Ảnh: Người dân CHDC Congo sơ tán tránh xung đột tại Kanyarushinya. AFP/TTXVN)

Ngày 6/4/2023, Nhà Trắng cho biết đã trình Quốc hội một báo cáo mật liên quan đến việc Mỹ rút quân khỏi Afghanistan hồi năm 2021, chấm dứt 20 năm nỗ lực của Washington nhằm đánh bại lực lượng Taliban. Nhà Trắng nhấn mạnh việc Mỹ rút khỏi Afghanistan sẽ không làm suy yếu các liên minh của Mỹ hay cắt giảm vai trò của nước này trên trường quốc tế. Ảnh: Binh sĩ Mỹ rút khỏi căn cứ ở tỉnh Helmand, Afghanistan. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Ngày 6/4/2023, Nhà Trắng cho biết đã trình Quốc hội một báo cáo mật liên quan đến việc Mỹ rút quân khỏi Afghanistan hồi năm 2021, chấm dứt 20 năm nỗ lực của Washington nhằm đánh bại lực lượng Taliban. Nhà Trắng nhấn mạnh việc Mỹ rút khỏi Afghanistan sẽ không làm suy yếu các liên minh của Mỹ hay cắt giảm vai trò của nước này trên trường quốc tế. (Ảnh: Binh sỹ Mỹ rút khỏi căn cứ ở tỉnh Helmand, Afghanistan. Ảnh: AFP/TTXVN)

Ngày 6/4/2023, Nhà Trắng cho biết đã trình Quốc hội một báo cáo mật liên quan đến việc Mỹ rút quân khỏi Afghanistan hồi năm 2021, chấm dứt 20 năm nỗ lực của Washington nhằm đánh bại lực lượng Taliban. Nhà Trắng nhấn mạnh việc Mỹ rút khỏi Afghanistan sẽ không làm suy yếu các liên minh của Mỹ hay cắt giảm vai trò của nước này trên trường quốc tế. Ảnh: Binh sỹ Anh, một đồng minh của Mỹ trong NATO, tiến hành chiến dịch quân sự chống Taliban tại Helmand, Afghanistan. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 4/4/2023 đã ra trình diện tại Tòa án New York (ảnh), trở thành cựu Tổng thống Mỹ đầu tiên bị truy tố hình sự. Ông Trump bị cáo buộc tổng cộng 34 tội danh, trong đó cáo buộc ông và những người khác vi phạm quy định bầu cử khi tìm cách ngăn chặn việc xuất bản thông tin tiêu cực về ông trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ hồi năm 2016. Tuy nhiên, cựu Tổng thống 76 tuổi đã không thừa nhận bất kì tội danh nào. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 4/4/2023 đã ra trình diện tại Tòa án New York (ảnh), trở thành cựu Tổng thống Mỹ đầu tiên bị truy tố hình sự. Ông Trump bị cáo buộc tổng cộng 34 tội danh, trong đó cáo buộc ông và những người khác vi phạm quy định bầu cử khi tìm cách ngăn chặn việc xuất bản thông tin tiêu cực về ông trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ hồi năm 2016. Tuy nhiên, cựu Tổng thống 76 tuổi đã không thừa nhận bất kì tội danh nào. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 4/4/2023 đã ra trình diện tại Tòa án New York (ảnh), trở thành cựu Tổng thống Mỹ đầu tiên bị truy tố hình sự. Ông Trump bị cáo buộc tổng cộng 34 tội danh, trong đó cáo buộc ông và những người khác vi phạm quy định bầu cử khi tìm cách ngăn chặn việc xuất bản thông tin tiêu cực về ông trước thềm cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ hồi năm 2016. Tuy nhiên, cựu Tổng thống 76 tuổi đã không thừa nhận bất kì tội danh nào. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Trong tuyên bố chung đưa ra sau cuộc họp trực tuyến ngày 3/4/2023, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, đã nhất trí theo đuổi các mục tiêu sản lượng, sau khi một số nước thành viên tối 2/4 bất ngờ thông báo sẽ cắt giảm sản lượng dầu thô 1,16 triệu thùng/ngày, trong thời gian từ tháng 5-12/2023. Các nước này khẳng định đây là biện pháp phòng ngừa nhằm hỗ trợ sự ổn định của thị trường dầu mỏ. (Ảnh: Giàn khoan dầu ở ngoài khơi Angola. AFP/TTXVN)

Trong tuyên bố chung đưa ra sau cuộc họp trực tuyến ngày 3/4/2023, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, đã nhất trí theo đuổi các mục tiêu sản lượng, sau khi một số nước thành viên tối 2/4 bất ngờ thông báo sẽ cắt giảm sản lượng dầu thô 1,16 triệu thùng/ngày, trong thời gian từ tháng 5-12/2023. Các nước này khẳng định đây là biện pháp phòng ngừa nhằm hỗ trợ sự ổn định của thị trường dầu mỏ. (Ảnh: Cơ sở lọc dầu ở Karbala, Iraq. AFP/TTXVN)

Trong tuyên bố chung đưa ra sau cuộc họp trực tuyến ngày 3/4/2023, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, đã nhất trí theo đuổi các mục tiêu sản lượng, sau khi một số nước thành viên tối 2/4 bất ngờ thông báo sẽ cắt giảm sản lượng dầu thô 1,16 triệu thùng/ngày, trong thời gian từ tháng 5-12/2023. Các nước này khẳng định đây là biện pháp phòng ngừa nhằm hỗ trợ sự ổn định của thị trường dầu mỏ. (Ảnh: Cơ sở lọc dầu ở thị trấn Gubkinsky, phía Tây Siberia, Nga. AFP/TTXVN)

Trong tuyên bố chung đưa ra sau cuộc họp trực tuyến ngày 3/4/2023, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, đã nhất trí theo đuổi các mục tiêu sản lượng, sau khi một số nước thành viên tối 2/4 bất ngờ thông báo sẽ cắt giảm sản lượng dầu thô 1,16 triệu thùng/ngày, trong thời gian từ tháng 5-12/2023. Các nước này khẳng định đây là biện pháp phòng ngừa nhằm hỗ trợ sự ổn định của thị trường dầu mỏ. (Ảnh: Cơ sở lọc dầu Aramco ở Riyadh, Saudi Arabia. AFP/TTXVN)

Trong tuyên bố chung đưa ra sau cuộc họp trực tuyến ngày 3/4/2023, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC - ảnh) và các đối tác, còn gọi là OPEC+, đã nhất trí theo đuổi các mục tiêu sản lượng, sau khi một số nước thành viên tối 2/4 bất ngờ thông báo sẽ cắt giảm sản lượng dầu thô 1,16 triệu thùng/ngày, trong thời gian từ tháng 5-12/2023. Các nước này khẳng định đây là biện pháp phòng ngừa nhằm hỗ trợ sự ổn định của thị trường dầu mỏ. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Nguồn VietnamPlus: http://www.vietnamplus.vn/photo-tong-hop-su-kien-quoc-te-noi-bat-trong-tuan-qua-anh/855919.vnp