Ninh Bình: Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024

Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024 tại hai xã Gia Tiến và Gia Thắng vừa được huyện Gia Viễn tổ chức khai mạc. Lễ hội đền Thánh Nguyễn – Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia được diễn ra từ ngày mùng 8 – 10/3 âm lịch hàng năm.

Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024: Gìn giữ nét văn hóa linh thiêng từ nghìn đời

Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024.

Huyện Gia Viễn (Ninh Bình): Tổ chức lễ dâng hương tại Đền Thánh Nguyễn

Sáng 16/4/2024, tại khuôn viên khu di tích lịch sử - văn hóa đền Thánh Nguyễn, các lãnh đạo tỉnh Ninh Bình, lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Gia Viễn tổ chức Lễ dâng hương.

Nỗ lực đưa Lễ hội đền Thánh Nguyễn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội nổi tiếng của Cố đô Hoa Lư diễn ra từ ngày 16 - 18/4 (tức ngày mùng 8-10 tháng 3 âm lịch).

Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024

Tối 16/4 (tức 8/3 âm lịch), tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đền Thánh Nguyễn (xã Gia Tiến, Gia Thắng, huyện Gia Viễn), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Gia Viễn đã tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024.

Nét văn hóa đặc sắc lễ hội truyền thống động Hoa Lư

Lễ hội truyền thống động Hoa Lư diễn ra từ ngày mùng 10-13 tháng Giêng âm lịch hằng năm để thể hiện lòng thành kính của Nhân dân địa phương và du khách thập phương đối với vua Đinh và những người có công với đất nước.

Ninh Bình: Lễ hội truyền thống động Hoa Lư thu hút du khách

Lễ hội truyền thống động Hoa Lư diễn ra từ ngày mùng 10-13 tháng Giêng âm lịch hằng năm để tri ân các bậc tiền nhân như Đinh Tiên Hoàng Đế, Thái hậu Dương Vân Nga, Quốc sư Nguyễn Minh Không.

Trên đất cổ Đàm Xá

Nằm bên tả ngạn sông Chu, vùng đất cổ Đàm Xá còn được biết đến với tên Kẻ Đầm (nay là xã Xuân Thiên, huyện Thọ Xuân). Có lịch sử hình thành và phát triển từ cả ngàn năm về trước, trong không gian vùng đất cổ còn lưu giữ những dấu tích lịch sử, văn hóa đậm nét.

Độc đáo lễ hội Đức Thánh Nguyễn

Theo dấu chân người xưa tìm về đền thờ Đức Thánh Nguyễn, du khách không chỉ được tìm về với cội nguồn lịch sử, cảm nhận được những nét văn hóa của quê hương, mà còn được thưởng thức ẩm thực làng quê mộc mạc, đậm đà, ai đã một lần nếm thử sẽ nhớ mãi không quên.

Theo dòng ký ức Hoàng Long

Dòng Hoàng Long uốn khúc giữa khoảng đồng đất có bề rộng trên dưới 10km được giới hạn bởi hai khối núi đá vôi: Hoa Lư (bên hữu) và Vân Long (bên tả), được cấp nước từ vùng núi rừng quốc gia Cúc Phương qua sông Lạng, từ dòng sông Bôi đổ về từ Hòa Bình, từ vùng núi Hoa Lư thông qua dòng Sào Khê.

Khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2022

Hưởng ứng các hoạt động chào mừng kỷ niệm 200 năm Danh xưng Ninh Bình, 30 năm tái lập tỉnh và Lễ hội Hoa Lư, tối ngày 8/4 (ngày 8/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Thánh Nguyễn, xã Gia Thắng, UBND huyện Gia Viễn tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2022.

Một số lễ hội xuân tiêu biểu ở Ninh Bình

Ninh Bình là tỉnh có nhiều lễ hội đặc sắc thu hút du khách, đặc biệt là vào mùa xuân. Du khách đến với Ninh Bình vào khoảng thời gian này không những được đắm mình trong cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp mà còn được trải nghiệm không gian xưa cũ, đậm nét truyền thống của các lễ hội. Điều đó đã góp phần tạo nên sức hút riêng của Du lịch Ninh Bình với bạn bè bốn phương.

Đức Thánh Lê Phụng Hiểu và chuyện ném đao xa 10 dặm

Lê Phụng Hiểu (không rõ năm sinh, năm mất) chỉ biết ông thọ 77 tuổi, quê ở Kẻ Bưng, hương Băng Sơn, Châu Ái (nay là thôn Xuân Sơn, xã Hoằng Sơn, Hoằng Hóa), là một trong những võ tướng ưu tú, kiệt xuất nổi danh thiên hạ, tên tuổi và công trạng của ông được người đời sau ca ngợi.

Múa đèn Kẻ Rủn

Kẻ Rủn ở huyện Đông Sơn, một vùng quê trước năm 1945 gồm 9 xã của 3 tổng: Tuyên Hóa, Quảng Nạp và Thạch Khê. Các làng của Kẻ Rủn; Viên Khê, Đàm Xá, Xuân Lưu, Cao Thôn, Phúc Hậu, Phù Lưu, Viễn Đương, Mao Xá, Đại Nẫm, sau 1955 đổi thành nhiều thôn, xóm tùy thuộc thời gian của ba xã Đông Thịnh, Đông Xuân, Đông Khê.

'An Nam tứ đại khí' gồm 4 bảo vật nào?

'An Nam tứ đại khí' hay 'Thiên Nam tứ đại khí' là tên gọi chỉ 4 bảo vật lớn nhất trong buổi đầu dựng nước, phản ánh khát vọng, ý chí của dân tộc ta.

Hội thảo khoa học về thân thế, sự nghiệp thiền sư Nguyễn Minh Không

Ngày 6/9, tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn), UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Thân thế, sự nghiệp thiền sư Nguyễn Minh Không'.