Chung tay chăm lo người cao tuổi - Bài 2: Bươn chải tuổi xế chiều

Nhiều người cao tuổi lưng còng, tóc bạc vẫn phải ngày đêm lặn lội trên khắp nẻo đường mưu sinh, bởi họ không có nhiều lựa chọn và cần tiền để sống. 'Khởi nghiệp' cho người cao tuổi là một trong những giải pháp nhằm đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao vị thế trong gia đình và xã hội; tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn, rào cản.

Hợp tác xã và tổ chức kinh tế tập thể vẫn thiếu nguồn nhân lực chất lương cao

Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý của nhiều HTX còn thấp, chưa qua đào tạo nghiệp vụ cơ bản; trong khi nguồn nhân lực trẻ, có chất lượng chưa mặn mà tham gia vào các hoạt động của HTX và các tổ chức kinh tế tập thể.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế tập thể

Để nền kinh tế tập thể, hợp tác xã phát triển trong thời gian tới, cần thiết phải đổi mới chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Hút nhân lực cho hợp tác xã, thúc đẩy 'kiềng 3 chân'

'Nhiều vấn đề hợp tác xã đang gặp khó về ứng dụng công nghệ, trong thích ứng thị trường hay có những đơn vị hoạt động chưa hiệu quả… Nguyên nhân chủ yếu từ nguồn nhân lực của hợp tác xã chưa được đảm bảo về số lượng và chất lượng', Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Cao Xuân Thu Vân chia sẻ.

Giải bài toán nguồn nhân lực cho khu vực Kinh tế tập thể

Trong số 72.359 cán bộ quản lý HTX nông nghiệp, có tới 44% chưa đào tạo, 40% có trình độ trung, sơ cấp và chỉ có 16% tốt nghiệp cao đẳng, đại học và trên đại học.

Gỡ vướng cho công tác đào tạo nhân lực Hợp tác xã và các tổ chức kinh tế

Hiện nay, công tác đào tạo, bồi dưỡng cho thành viên, người lao động trong hợp tác xã và các tổ chức kinh tế tập thể còn gặp nhiều khó khăn. Trong sáng nay, Liên minh hợp tác xã Việt Nam và các đại biểu đã tập trung thảo luận, phân tích những hạn chế và đưa ra hướng triển khai mới trong thời gian tới.

Đổi mới chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các hợp tác xã

Trong số gần 72.500 cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp cả nước, có tới 44% chưa qua đào tạo, 40% có trình độ trung cấp, sơ cấp và chỉ có 16% tốt nghiệp cao đẳng, đại học và trên đại học. Vì vậy, cần đổi mới công tác đào tạo cho nhân lực hợp tác xã một cách toàn diện, chuyên sâu gắn với từng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh…

Nhiều trường nghề ở Hà Nội mở mã ngành mới

Năm 2024, ngành giáo dục nghề nghiệp đặt mục tiêu đào tạo hơn 2,4 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ nghề. Ngay từ đầu năm nay, nhiều trường cao đẳng, trung cấp nghề dự kiến tăng chỉ tiêu tuyển sinh những ngành nghề 'hot', mở thêm các mã ngành nghề mới đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.

Tập trung đào tạo nhân lực ngành 'hot' nhưng không làm ồ ạt

Bắt kịp theo xu hướng mới trên thị trường lao động, nhiều đơn vị đã bắt tay ngay vào đào tạo các ngành nghề 'khát' nhân lực, đặc biệt trong các lĩnh vực mới nổi nổi như chíp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo…

Nhu cầu tuyển dụng nhân lực ngành hàng không vẫn rất lớn

Theo dự báo của các chuyên gia trong ngành, giai đoạn từ nay đến năm 2030, với việc mở rộng thêm các sân bay sẽ cần nguồn nhân lực dồi dào trong lĩnh vực hàng không, song yêu cầu cũng sẽ khắt cả về khía cạnh chất lượng lao động…

Ở tuổi 69, vợ vẫn nuôi 100 con gà, chồng túc tắc làm thợ xây

Người cao tuổi ở Việt Nam đang gặp rất nhiều rào cản trong quá trình tìm kiếm việc làm, để đảm bảo sinh kế và nâng cao thu nhập.

Dân số già: Thử khai thác tiềm năng thay vì coi người già là gánh nặng

'Hiện chúng ta có 400 ngàn người cao tuổi làm kinh tế giỏi, hơn 200 ngàn chủ doanh nghiệp là người cao tuổi'.

Phát triển nguồn nhân lực đạt chuẩn

Dù không ngừng nâng cao chất lượng nhưng so với các nước phát triển và trong khu vực, trình độ và năng suất lao động Việt Nam vẫn còn thấp

Ngành logistics Việt còn hạn chế lao động chất lượng cao

Mặc dù có tốc độ tăng trưởng nhanh và đang có tiềm năng phát triển rất lớn song, nguồn nhân lực có trình độ cao vẫn là 'nút thắt' của ngành logistics Việt Nam.

Thiếu lao động có kỹ năng cao để đáp ứng cho ngành Logistics

Mặc dù có tốc độ tăng trưởng nhanh và đang có tiềm năng phát triển rất lớn, song nguồn nhân lực, nhất là lao động có kỹ năng, chất lượng cao để đáp ứng cho ngành Logistics hiện vẫn là thách thức lớn đối với Việt Nam...

Cần lời giải cho bài toán cung cầu nhân lực ngành logistics

Dù được xem là ngành xương sống của nền kinh tế, nhưng logistics tại Việt Nam đang đứng trước thách thức không nhỏ là thiếu hụt nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực cho tay nghề, kỹ năng.

Tăng cơ hội tiếp cận việc làm cho sinh viên

Tổ chức các ngày hội việc làm tại các trường đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp đang là giải pháp hữu hiệu giúp sinh viên, học sinh dễ dàng tiếp cận việc làm trong thời gian sớm nhất. Tuy nhiên, thực tế, vẫn còn nhiều bạn trẻ chưa tận dụng cơ hội này để rèn kỹ năng làm việc, chuẩn bị hành trang vững vàng cho tương lai.

Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số gắn với tạo sinh kế

Theo thống kê của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, hết năm 2021 mới có khoảng 14% lao động dân tộc thiểu số được đào tạo nghề, tỷ lệ này còn rất thấp so với mặt bằng chung của cả nước. Đã đến lúc việc đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số cần được phát triển theo hai hướng nâng cao chất lượng và mở rộng quy mô…

Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm ở vùng đồng bào DTTS

Thời gian qua, chính sách đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động đồng bào dân tộc thiếu số (DTTS) được các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện ngày càng hiệu quả. Đây là một trong những giải pháp bền vững trong công tác giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới.

Cần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số

Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số cần được phát triển theo hướng: nâng cao chất lượng (kỹ năng nghề thành thạo) và mở rộng quy mô (từng bước phổ cập nghề)

Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số cần gắn với tạo sinh kế để xóa đói giảm nghèo

Quá trình thực hiện chính sách đối với giáo dục nghề nghiệp cho thanh niên dân tộc thiểu số trong thực tế còn nhiều hạn chế, như: Vai trò của nguồn nhân lực thanh niên dân tộc thiểu số chưa được nhận thức đúng mức; chính sách đào tạo chậm đổi mới, chưa đồng bộ, tổ chức thực thi chưa hiệu quả, đặc biệt vẫn chưa có chính sách đặc thù cho nhóm này…

Bổ nhiệm tân hiệu trưởng Trường CĐ Công nghệ Y - Dược Việt Nam

Thạc sĩ Nguyễn Văn Ánh, Phó Hiệu trưởng Trường CĐ Công nghệ Y - Dược Việt Nam, đã được bổ nhiệm giữ chức vụ hiệu trưởng trường này.

Trường CĐ Công nghệ Y Dược Việt Nam có tân Hiệu trưởng

Trường Cao đẳng Công nghệ Y – Dược Việt Nam tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận chức danh Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2023-2028.

Trường Cao đẳng Dược Trung ương Hải Dương đào tạo huấn luyện viên sức khỏe

Chiều 25/4, Trường Cao đẳng Dược Trung ương Hải Dương và Công ty CP Học viện Health Coach Việt Nam đã tiến hành ký kết thỏa thuận hợp tác chương trình đào tạo cấp chứng chỉ huấn luyện viên sức khỏe.

Nâng cao giáo dục nghề nghiệp tạo hiệu quả giảm nghèo bền vững

Trong 3 trụ cột giảm nghèo bền vững thì giáo dục nghề nghiệp đóng một vai trò quan trọng đối với hộ nghèo. Làm sao để thúc đẩy công tác này hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả giảm nghèo bền vững trong thời gian tới?

Tổ chức giáo dục và di trú của Úc mở văn phòng tại Cần Thơ

Một tổ chức giáo dục và di trú của Úc đã khai trương văn phòng tại Cần Thơ, mở ra cơ hội du học, lao động nước ngoài cho nhiều người ở ĐBSCL.

Chỉ số chất lượng đào tạo nghề Việt Nam nhóm bét ASEAN

So với quốc tế, xếp hạng trụ cột kỹ năng và chỉ số chất lượng đào tạo nghề nghiệp của Việt Nam thuộc nhóm bét ASEAN.

Cứ 3 người học đại học mới có 1 người học cao đẳng

Nhiều chỉ số cho thấy, năng lực cạnh tranh, năng suất lao động, chỉ số xếp hạng nhân lực của Việt Nam đang ở mức thấp trong khu vực. Trong khi đó, cơ cấu nhân lực có độ vênh tạo ra tình trạng thiếu hụt nhân lực tham gia lao động trực tiếp.

Năng suất lao động tính theo giờ còn thấp

Năng suất lao động của chúng ta chưa bằng 1/10 của Singapore, 1/2 so với Philippines, khoảng 1/3 so với Indonesia, Thái Lan. Nhiều chuyên gia lo lắng về phát triển giáo dục nghề nghiệp bởi tuyển sinh ngày một dễ.

Phía sau việc năng suất lao động Việt Nam chỉ bằng 1/10 Singapore, 1/2 Thái Lan

Theo ông Đào Trọng Độ, Vụ trưởng Đào tạo thường xuyên thuộc Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, hiện nay, năng suất lao động Việt Nam chỉ bằng 1/10 so với Singapore.

Tuyển sinh đại học ngày một dễ, ít người trẻ chịu đi học nghề

Nhiều đại biểu bày tỏ lo lắng cho giáo dục nghề nghiệp khi mà việc tuyển sinh vào đại học ngày một dễ dàng, các trường mở thêm nhiều ngành, xét tuyển bằng nhiều phương thức.

Khó 'về đích' đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn nhiều vướng mắc dẫn đến không ít địa phương chưa thể 'về đích'.

Thiếu kinh phí, đào tạo nghề nông thôn không đạt chỉ tiêu

Năm 2021, nhiều địa phương không thể hoàn thành mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Nguyên nhân chính là bởi thiếu kinh phí đào tạo hoặc kinh phí đào tạo chuyển về chậm.

Tìm hướng đẩy nhanh hỗ trợ đào tạo nghề từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

Nghị quyết 68/NQ-CP quyết định dành tới 4.500 tỷ đồng từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp để thực hiện tái đào tạo nghề cho lao động trong các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Tuy nhiên, quá trình thực hiện còn chậm, nhiều doanh nghiệp chưa hào hứng tham gia. Cần giải pháp gì để thúc đẩy triển khai đề án?

Cả nước mới có 2 địa phương phê duyệt gói hỗ trợ 4.500 tỷ đồng vì nút thắt cần tháo gỡ

Hỗ trợ đào tạo nhằm duy trì việc làm cho người lao động (NLĐ) là chính sách nhân văn và kịp thời của Chính phủ được quy định trong Nghị quyết 68/NQ-CP, với kinh phí 4.500 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau hơn 3 tháng triển khai, đến nay cả nước mới chỉ có hai địa phương phê duyệt gói hỗ trợ này, bởi có những nút thắt cần tháo gỡ.