Những ngôi thành bảo ở miền Quang Hóa

Chúng tôi đã có bài về thành bảo Quang Hóa ở thôn Cẩm Giang. Nhưng miền đất từng là đạo sở, sau trở thành một huyện của phủ Tây Ninh này vẫn còn những ngôi thành khác.

Tiếp tục nhầm lẫn về nhân vật lịch sử Trần Đức Hòa

Trần Đức Hòa là một nhân vật lịch sử nổi tiếng ở Bình Định. Ông được chúa Nguyễn phong chức Khám lý phủ Quy Nhơn, tước Cống Quận công-một chức quan làm phó cho các Chánh hộ thu thuế. Thế nhưng gần đây nhân vật Trần Đức Hòa lại được một số nhà nghiên cứu 'phong tặng thêm' nhiều chức tước, công trạng, trong đó có chức Trấn thủ Quy Nhơn với vai trò 'bà đỡ' khai sinh chữ quốc ngữ…

Vì sao lại có tên gọi Cầu Giấy?

Cầu Giấy hiện nay là một quận của Hà Nội. Tên gọi này xuất phát từ một cây cầu nhỏ nằm trên đường Cầu Giấy.

Theo dòng địa chí Quảng ngãi

Quảng Ngãi không chỉ là tỉnh có nhiều cuốn địa chí trong lịch sử, mà còn là địa phương tiên phong trong việc biên soạn loại sách quan trọng này.

Rực rỡ sắc hoa ngô đồng tháng 4 tại xứ Huế

Trong cái nắng của tháng 4, những cây ngô đồng đang độ trổ hoa đua nhau khoe sắc tại cố đô, từ chốn kinh thành đến công viên Tứ Tượng, sân Nghinh Lương Đình… khiến nhiều du khách say mê về loài hoa này.

Thành Đông qua thư tịch cổ

Trải qua hơn 200 năm tạo dựng, nhờ những trang thư tịch cổ chúng ta có thể hiểu thêm về những giá trị lịch sử của Thành Đông xưa.

Tiết Thanh minh ở làng chài Chí Công

Đầu tháng 4 dương lịch, nhằm ngày 26/2 âm lịch, làng chài Chí Công, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận lại tổ chức lễ Tiết Thanh minh. Thanh minh là dịp để con cháu hướng về tổ tiên như đại thi hào Nguyễn Du từng viết: 'Thanh minh trong tiết tháng Ba/ Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh'. Nhưng ở làng chài này, Tiết Thanh minh đã trở thành dịp để con cháu tưởng nhớ các anh hùng dân tộc từ hàng ngàn năm trước.

Giá trị bất ngờ của tinh dầu trầm hương ít người biết đến

Có thể bạn chưa biết, giá trị của trầm hương có thể lên đến hàng chục thậm chí hàng trăm triệu đồng/kg nhờ ứng dụng từ tinh dầu chứa trong loại gỗ này.

Tỉnh nào có tên trong tiếng Khmer nghĩa là 'mõm heo'?

Tỉnh này thuộc vùng Tây Nam Bộ, có nhiều đồng bào Khmer sinh sống. Đây cũng là tỉnh đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng và an ninh lương thực của cả nước.

Tri ân công đức của Tướng quân Lý Phục Man

Ngày 18/3, Lễ hội truyền thống đình làng xã Phượng Cách (huyện Quốc Oai, Hà Nội) Xuân Giáp Thìn 2024 đã được tổ chức.

Người thầy nào có nhiều học trò đỗ trạng nguyên, tiến sĩ nhất lịch sử Việt?

Trong lịch sử giáo dục nước ta có người thầy đào tạo cho đất nước 3 trạng nguyên, hơn chục bảng nhãn, thám hoa và 51 tiến sĩ.

Y học cổ truyền ở Thái Nguyên

Theo sách Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn thì cam vàng, quýt đỏ là sản vật ở huyện Tư Nông (Phú Bình); hậu phác, sa nhân là sản vật ở các châu, huyện: Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Lương. Nhung hươu, mật gấu, sáp ong các huyện đều có.

Huyện Núi Thành đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia danh lam thắng cảnh Bàn Than, Hòn Mang, Hòn Dứa

Chiều 29-2, tại Bãi Nồm, thôn Thuận An, xã đảo Tam Hải, UBND huyện Núi Thành (Quảng Nam) tổ chức Lễ Đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia danh lam thắng cảnh Bàn Than, Hòn Mang, Hòn Dứa.

Qua miền đất... rồng

Việc người xưa lấy chữ 'long' hoặc 'rồng' để đặt tên cho sông núi, làng mạc, càng khiến hình tượng con rồng trở nên quen thuộc trong đời sống người dân. Xuân Giáp Thìn hãy cùng chu du qua những miền đất rồng ở Quảng Ngãi.

Bí ẩn giếng cổ Hàm Long ở cố đô Huế

Theo truyền thuyết, giếng Hàm Long không chỉ gắn với lịch sử chùa Báo Quốc - ngôi cổ tự nổi tiếng xứ Huế, mà nguồn nước nơi đây còn được dùng để dâng tiến lên các vua, chúa Nguyễn nên còn có tên là 'giếng cấm'.

Năm Thìn, ngắm hình tượng rồng trên các công trình kiến trúc ở Huế

Từng là kinh đô của cả nước dưới triều các vua Nguyễn, ngày nay Huế vẫn đang lưu giữ, bảo tồn nhiều công trình kiến trúc. Trên những công trình này, hình tượng rồng đại diện cho quyền uy hiện diện khắp nơi.

Chuyện rồng trên miền đất núi Ấn sông Trà

Những tên làng, tên xóm, tên ngọn núi gắn liền với những giai thoại và hình ảnh con rồng luôn in sâu vào tâm thức, là niềm tự hào của mỗi người dân nơi miền đất núi Ấn sông Trà.

Xứ Thanh, chợ tết và văn hóa chợ tết

Từ xưa cho tới nay, ở cả xứ Thanh, nước Việt, sự ra đời, tồn tại và phát triển của hệ thống chợ quê (hay còn gọi là chợ truyền thống, bao gồm cả chợ tỉnh, chợ huyện và chợ ở làng, xã) là một hoạt động đặc trưng nổi bật nhất trong đời sống kinh tế văn hóa – xã hội nói chung của các cộng đồng dân cư ở bất kể nơi nào có chợ.

Xuân Giáp Thìn, nhắc lại chuyện rồng xứ Huế

Gần Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, nhâm nhi tách trà xuân, ngắm mai vàng đang nở rộ, bỗng nhớ những câu chuyện về rồng mà tôi được nghe kể và 'được thấy'.

Huế: hoa giấy Thanh Tiên khoe sắc ngày cận Tết

Đến hẹn lại lên, mỗi độ Xuân về, hoa giấy Thanh Tiên lại xuất hiện khắp phố phường cố đô như lới nhắc nhớ về ngày Tết truyền thống tốt đẹp của người Việt.

Đảo Hòn Nưa, thiên đường ngủ quên ở Phú Yên

Những ai nghiện xê dịch, ưa khám phá sẽ rất thích Đảo Hòn Nưa, đây không phải là danh lam thắng cảnh quá nổi tiếng nhưng lại có nét đẹp hoang sơ và chưa được khai thác, phát triển nhiều.

Cuốn sách tôi chọn: Địa chí Thủy Nguyên

Miền đất Thủy Đường xưa - nay là Thủy Nguyên - đã từng được giới thiệu trong nhiều sách sử như Đại Nam nhất thống chí, Đại Việt sử ký toàn thư… Trải qua nhiều đời, Thủy Nguyên vẫn luôn là một vùng sơn thủy hữu tình, địa linh nhân kiệt, có nền kinh tế đa dạng cùng bản sắc văn hóa vùng miền nổi trội.

Nhà văn hóa Phan Kế Bính

Trong căn nhà nhỏ ở phố Y Miếu (Hà Nội), nhà thơ Đoàn Kim Vân bồi hồi kể lại cho tôi nghe về ông ngoại của chồng - nhà văn hóa Phan Kế Bính (1875 - 1921) bằng tất cả sự tôn kính và lòng biết ơn.

Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Nói thêm về chiếc tĩn đựng nước mắm ngày xưa

Khi nói đến Phan Thiết thì không thể nào không nhắc đến nước mắm - một sản vật đã nổi tiếng từ xưa của vùng đất này. Tuy nhiên ít người biết rằng để góp phần làm cho hương vị nước mắm 'bay cao bay xa' như vậy là nhờ vào chiếc tĩn - dụng cụ chủ yếu để đựng nước mắm trước năm 1975.

Thị xã duy nhất nào của nước ta trực thuộc thành phố?

Đây là thị xã duy nhất của nước ta trực thuộc thành phố. Nơi đây có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng.

Đền Kỳ Cùng - Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế

Ngày 13/11, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế về công tác bảo tồn và phát huy giá trị Quần thể Di tích Cố đô Huế - Di sản Văn hóa thế giới, cũng như kết quả thực hiện Đề án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế.

Việt hóa hai pho tượng Champa ở tổ đình Nhạn Sơn

Hai pho tượng ở Tổ đình Nhạn Sơn được cụ Bùi Văn Lang ghi chép trong sách Địa dư nông học tỉnh Bình Định (xuất bản năm 1933 và tái bản năm 1935). Tuy có vài khác biệt về địa danh và một số tình tiết trong câu chuyện nhưng các dị bản này cũng nhằm mục đích lý giải về nguồn gốc hai pho tượng cổ này.

Tháp Nhạn - Phú Yên, chứng tích cổ ngàn tuổi kết nối quá khứ và hiện tại

Nằm trên sườn núi Nhạn, Phú Yên, trải qua hàng trăm năm, tháp Nhạn vẫn bền vững với thời gian, trở thành chứng tích về quá trình phát triển lâu dài của vùng đồng bằng Tuy Hòa cũng như sự giao thoa văn hóa, tinh thần hòa hiếu trong mối quan hệ giữa hai dân tộc Việt - Chăm.

Có một Hòn Yến tráng lệ và quá đỗi nên thơ ở nơi 'đất Phú trời Yên'

Vẫn biết Phú Yên là nơi 'đất Phú trời Yên', nhưng bạn chỉ có thể cảm nhận đầy đủ điều này khi tới Hòn Yến, nơi núi và biển, con người và thiên nhiên cùng hòa quyện, tạo nên vẻ đẹp của sự thuần khiết và thanh bình, đủ để chữa lành cho mọi tâm hồn.

Sông Gianh-Danh, phận Linh Giang

Linh Giang (靈江) là sông phía Bắc tỉnh Quảng Bình. Nhìn trên bản đồ, lưu vực sông như chiếc quạt nan ôm gọn cả Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (bao gồm huyện Bố Trạch và Minh Hóa), các huyện Tuyên Hóa, Quảng Trạch và TX. Ba Đồn. Linh Giang có 3 nguồn chính: Rào Nậy, Rào Nan và Rào Son, hợp lưu tại cuối làng Văn Phú (xã Quảng Văn) chảy ra biển.

Chuyện xưa phố Hàng Chè

Có thể bạn đã nhiều lần qua phố Hồ Hoàn Kiếm của Hà Nội nhưng bạn có biết rằng con phố ngắn nhất Hà Nội này – chỉ dài có 52 mét, đi từ giữa phố Cầu Gỗ đến phố Đinh Tiên Hoàng, nhìn sang thẳng hồ Hoàn Kiếm – là phố Hàng Chè xưa.

Đền Kỳ Cùng – Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Từ Quang Hóa đến Trảng Bàng (Nhân 120 năm thành lập quận Trảng Bàng, nay là thị xã Trảng Bàng)

Có thể tóm tắt lại quá trình biến động địa danh, địa giới của Trảng Bàng như sau:

Văn miếu Trấn Biên - Nơi tôn vinh giá trị văn hóa, giáo dục đất phương Nam

Trong chuyến tham gia Hội thảo báo Đảng miền Đông Nam bộ mở rộng năm 2023, chúng tôi được Ban Tổ chức tạo điều kiện đến dâng hương tại Văn miếu Trấn Biên (phường Bửu Long, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai). Nơi đây được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di tích cấp quốc gia vào năm 2016 và được xem là biểu tượng của truyền thống trọng học, trọng nhân tài của vùng đất phương Nam.