Về đất Đạt Tài

Làng Đạt Tài (xã Hoằng Hà, Hoằng Hóa) là vùng đất cổ yên bình với không gian văn hóa làng truyền thống và những mỹ tục đặc sắc được người dân giữ gìn, trao truyền qua thời gian. Nhắc đến Đạt Tài, ta còn nhớ đến làng quê xứ Thanh có nghề mộc phát triển suốt hàng trăm năm, tiếng vang khắp xa gần.

Nguy cơ mất an toàn lao động tại các làng nghề

Toàn tỉnh hiện có 125 làng nghề đang hoạt động, trong đó tập trung chủ yếu vào các ngành nghề: cơ khí, đúc đồng, khai thác và chế biến đá, dệt may, thủ công mỹ nghệ, mộc, chế biến lương thực, thực phẩm... Các làng nghề đã góp phần vào phát triển kinh tế, giải quyết việc làm với thu nhập ổn định cho hàng chục nghìn lao động. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất tại các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh hiện nay cũng đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn lao động và ô nhiễm môi trường.

Đình Trà Cổ - Dấu ấn xứ Thanh trên đất Quảng Ninh

Mùa xuân năm nay, chúng tôi về thăm đình Trà Cổ ở khu Nam Thọ, phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Tương truyền ngôi đình được xây dựng thời Hậu Lê, đã có mấy trăm năm lịch sử.

Về Đạt Tài xem hội vật cù

Cứ vào ngày mùng 2 tết, người dân làng Đạt Tài xã Hoằng Hà (Hoằng Hóa) lại rộn ràng tổ chức lễ hội vật cù truyền thống chứa đựng niềm vui và ý nghĩa tốt đẹp.

Phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn

Phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) đang là hướng đi hiệu quả, giúp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi bộ mặt nông thôn. Nhiều ngành nghề truyền thống được duy trì, phát triển, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Phấn đấu trong tốp đầu của tỉnh

Kế thừa và phát huy những kết quả đạt được trong những năm qua, huyện Hoằng Hóa đã và đang thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm hiện thực hóa mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 là huyện trong tốp dẫn đầu của tỉnh và trở thành thị xã trước năm 2030.

Hoằng Hóa phát huy giá trị làng nghề truyền thống

Vùng đất ven biển Hoằng Hóa không chỉ thơ mộng với núi, sông, lạch, biển hội tụ mà còn có những làng nghề truyền thống đi vào sử sách, thơ ca. Trải qua những thăng trầm của thời gian, các làng nghề tiếp tục được gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống.

Sắp ra mắt Chương trình Trải nghiệm đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Ngày 29/10, Lễ ra mắt chương trình Trải nghiệm đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Làng Hội Triều ngày ấy, bây giờ

Làng Hội Triều, xã Hoằng Phong là địa danh nổi tiếng ở huyện Hoằng Hóa. Theo sách: 'Địa chí văn hóa Hoằng Hóa', lịch sử hình thành dân cư ở đây có từ rất sớm, khởi đầu với cái tên làng Hội Triều: 'Cuối thiên kỷ thứ nhất, toàn địa bàn Hoằng Hóa đã có làng mạc dân cư.

Sức sống làng nghề mộc Đạt Tài

Có lịch sử hàng trăm năm, làng nghề mộc Đạt Tài, xã Hoằng Hà (Hoằng Hóa) trải qua thăng trầm của lịch sử và cho đến ngày nay làng nghề luôn tự hào vì đã gìn giữ trọn vẹn được nghề tổ không bị thất truyền.

Nếp xưa nhà cổ

...những ngôi nhà cổ vừa như góp phần khẳng định giá trị truyền thống gia đình, làng xã, vừa là lời nhắc nhở các thế hệ con cháu hôm nay biết hướng về nguồn cội, tiếp nối dòng chảy văn hóa, viết tiếp tương lai...

Bài 4: Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Biểu tượng văn hóa của Việt Nam

Nhắc đến những công trình kiến trúc độc đáo của Hà Nội không thể không nhắc đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám (tọa lạc tại số 58 Quốc Tử Giám, quận Đống Đa, Hà Nội). Trải qua hơn 1.000 năm với những biến thiên của lịch sử, Văn Miếu vẫn vẹn toàn được nét cổ kính, tôn nghiêm.

Hoằng Hóa: Sẵn sàng cho một mùa du lịch hè sôi động

Là địa phương có tiềm năng, thế mạnh về phát triển du lịch, nhất là du lịch biển. Do đó, để chuẩn bị cho mùa cao điểm du lịch hè, hiện tại ngành du lịch trên địa bàn huyện Hoằng Hóa đang tích cực chỉnh trang lại cơ sở vật chất, làm mới các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ... để thu hút và phục vụ tốt nhất nhu cầu của du khách.

Nghệ nhân Lưu Thanh Hải: Vẽ thư pháp như vẽ nội tâm

Những tác phẩm trong triển lãm thư pháp 'Tâm họa' của nghệ nhân Lưu Thanh Hải chính là những bức vẽ từ nội tâm của người nghệ sĩ.

Ngôi nhà cổ được tổ chức Di sản châu Á - Thái Bình Dương bảo tồn ở xứ Thanh

Ngôi nhà cổ hơn 200 năm tuổi nằm ở thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, cách cổng Tây Thành Nhà Hồ 200 m, là một trong sáu ngôi nhà cổ ở nước ta được tổ chức Di sản châu Á - Thái Bình Dương bảo tồn.

Vọng mãi tiếng đục đẽo làng nghề mộc Đạt Tài

Làng Đạt Tài thuộc xã Hoằng Hà, huyện Hoằng Hóa xưa nay vốn nổi tiếng với nghề mộc truyền thống. Trải qua bao thăng trầm, biến cố của lịch sử, nghề mộc làng Đạt Tài vẫn giữ được nét độc đáo, đặc trưng riêng. Không chỉ bằng bàn tay, khối óc, mà còn bằng cả tình yêu, niềm đam mê và tâm huyết của những người con quê hương với nghề truyền thống của cha ông để lại.

Những người 'giữ lửa' lưu giữ nét văn hóa truyền thống

Những năm gần đây nhiều làng nghề truyền thống đang dần bị mai một, song trong dòng chảy hối hả của cuộc sống vẫn còn những nghệ nhân, người làm nghề bằng sự đam mê, tâm huyết, đã và đang góp phần giữ gìn, bảo tồn nét tinh hoa nghề truyền thống của quê hương

Văn Miếu Quốc Tử Giám: Công trình kiến trúc độc đáo

Nhắc đến những công trình kiến trúc độc đáo của Hà Nội không thể không nhắc đến Văn Miếu Quốc Tử Giám, tọa lạc tại số 58 Quốc Tử Giám, Quận Đống Đa, Hà Nội. Trải qua hơn 1.000 năm với những biến thiên thăng trầm của lịch sử, Văn Miếu vẫn vẹn toàn được nét cổ kính, tôn nghiêm trong không gian.

Quan tâm phát triển các nghề và làng nghề tiểu thủ công nghiệp

Nhận thức rõ vai trò của các nghề và làng nghề trong phát triển kinh tế - xã hội, Sở Công Thương đã tham mưu cho Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành nhiều chính sách nhằm củng cố, khôi phục, phát triển nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN).

Giữ hồn cho những sản phẩm làng nghề

Mảnh đất xứ Thanh với bề dày lịch sử văn hóa, có nhiều làng nghề truyền thống với nhiều sản phẩm độc đáo, tinh xảo. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những sản phẩm từ làng nghề vẫn là 'nguồn vốn' vô giá mà người dân xứ Thanh để lại cho con cháu đời sau. Bởi, ở mỗi làng nghề truyền thống đều có những con người say mê, miệt mài 'giữ hồn' cho những sản phẩm của quê hương, mang lại lợi ích kép không chỉ cho gia đình mà cả cộng đồng.

Dừng hoạt động xin chữ tại di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám

Theo kế hoạch, Hội chữ xuân Tân Sửu 2021 sẽ khai mạc sáng 5/2 với sự tham gia của 60 ông đồ, nhưng theo ghi nhận của phóng viên, khu vực cho chữ sáng nay vắng vẻ, nhiều gian hàng đóng cửa.

Thi tuyển 'ông đồ' tham gia Hội chữ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Chuẩn bị cho Hội chữ Xuân Tân Sửu 2021 tổ chức vào dịp Tết Nguyên đán sắp tới, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám vừa tổ chức chấm các tác phẩm thư pháp để tuyển chọn 'ông đồ' viết chữ tại sự kiện.

Tuyển chọn 60 ''ông đồ'' tham gia Hội chữ Xuân Tân Sửu 2021

Theo thông tin từ Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Ban tổ chức vừa tiến hành chấm các tác phẩm thư pháp để tuyển chọn 'ông đồ' viết chữ tại Hội chữ Xuân Tân Sửu 2021, cũng như chọn ra các tác phẩm xuất sắc nhất để trưng bày và trao giải trong lễ khai mạc sự kiện này.

Người giữ lửa nghề mộc Đạt Tài

Cả đời gắn bó với cái bào, cái đục, say sưa với gỗ, ông Nguyễn Trọng Quế luôn trăn trở với việc gìn giữ và phát huy tinh hoa nghề mộc Đạt Tài.

Kiến trúc độc đáo trong những ngôi nhà cổ trăm tuổi ở xứ Thanh

Những ngôi nhà cổ mộc mạc, giản dị xứ Thanh nằm xung quanh khu Di tích Thành nhà Hồ với kiến trúc độc đáo từ lâu đã trở thành những chứng nhân của lịch sử, vùng đất, văn hóa và con người nơi đây.

Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa tiếp nhận hiện vật hiến tặng và trưng bày chuyên đề 'Muôn nẻo tìm về'

Nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23-11), Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã tiếp nhận 89 kỷ vật, hiện vật từ một số nhà sưu tầm cổ vật và cựu chiến binh. Nhân dịp này Bảo tàng đã giới thiệu tới công chúng Trưng bày chuyên đề 'Muôn nẻo tìm về'.

Bình yên bên những ngôi nhà cổ

Xen lẫn trong những ngôi nhà cao tầng kiên cố, những ngôi nhà cổ có tuổi đời hàng trăm năm tuổi mang đậm nét truyền thống văn hóa dân tộc vẫn được người dân xứ Thanh giữ gìn và bảo vệ.

Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

Không chỉ nổi tiếng bởi chất lượng sản phẩm, phần lớn các làng nghề truyền thống của tỉnh Thanh Hóa vẫn còn lưu giữ những nét đẹp truyền thống thông qua các phong tục, tập quán và lễ hội. Nhất là, nhiều làng nghề nằm trên các tuyến du lịch của tỉnh, thuận lợi cho việc đưa khách đến tìm hiểu, tham quan. Thế nhưng loại hình du lịch này vẫn chưa được các cấp chính quyền, ngành chức năng quan tâm đầu tư khai thác nên các làng nghề hiện vẫn vắng bóng du khách.

Độc đáo những làng nghề truyền thống ở xứ Thanh

Thanh Hóa được biết đến với những làng nghề truyền thống nổi danh hàng trăm năm tuổi. Mỗi làng nghề không chỉ là niềm tự hào mà còn là câu chuyện về tinh thần lao động, sáng tạo của con người xứ Thanh.

52 ông đồ sẽ 'cho chữ' ở Hội chữ Xuân Canh Tý 2020

Chiều 13/1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã diễn ra buổi họp báo thông tin về Hội chữ Xuân Canh Tý. Theo đó, Hội chữ Xuân 2020 diễn ra từ 18/1 đến 5/2 (tức 24 tháng Chạp đến 12 tháng Giêng âm lịch).

Thực hiện các giải pháp phát triển làng nghề

Trong quá trình CNH, HĐH, sản phẩm của các làng nghề chịu sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, việc tìm giải pháp để phát triển bền vững các làng nghề là cần thiết...

Du lịch làng nghề: Vẫn còn ở dạng tiềm năng

Các sản phẩm làng nghề truyền thống luôn chứa đựng trong nó nhiều giá trị tinh tế của một nền văn hóa. Và do đó, việc phát triển các nghề và làng nghề truyền thống gắn với phát triển, vừa góp phần gìn giữ văn hóa dân tộc, vừa mang đến cho khách du lịch thêm những trải nghiệm thú vị.

Những điều nên biết về Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Hôm nay, hơn 887.000 thí sinh cả nước đã hoàn tất thủ tục dự thi. Ngày mai (25-6), các em học sinh cấp 3 sẽ bước vào kì thi THPT Quốc gia 2019 với môn thi đầu tiên là Ngữ Văn. Trước kì thi đặc biệt của cuộc đời này, rất nhiều phụ huynh và học sinh đã đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám để cầu may, đỗ đạt. Cùng tìm hiểu lịch sử của quần thể di tích này.