Hiểm họa ngộ độc thuốc nam

Dù nhiều lần cảnh báo song nhiều người vẫn bị tổn hại sức khỏe nghiêm trọng do tự ý chữa bệnh bằng thuốc nam, đông dược không rõ nguồn gốc bày bán tràn lan trên mạng

Tiền mất, tật mang vì chữa bệnh bằng bài thuốc truyền miệng

Nhiều người đã thành nạn nhân vì tin vào những bài thuốc không rõ nguồn gốc, những 'mẹo' chữa bệnh hay những biện pháp chữa trị truyền miệng. Hậu quả là không chỉ tổn thất nặng nề về kinh tế mà sức khỏe cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Giữ nghề xưa trên phố

Phố cổ Hà Nội mang sắc thái đặc trưng của một khu dân cư với nhiều nghề thủ công truyền thống. Trong đó nghề đông y và buôn bán thuốc nam, thuốc bắc phát triển mạnh mẽ ở phố Lãn Ông.

Phát triển nghề đông y trên phố Lãn Ông gắn với du lịch Hà Nội

Ngày 20-4, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội số 50 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm đã diễn ra buổi tọa đàm 'Nghề Đông y Hoàn Kiếm gắn với sự phát triển phố nghề Lãn Ông'. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động văn hóa 'Giữ nghề xưa trên phố', nhằm tôn vinh nghề đông y cổ truyền và Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Bảo tồn phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông trong khu Phố cổ Hà Nội

Phố phường Thăng Long xưa dù đi qua những thăng trầm nhưng dấu ấn còn đến ngày nay vẫn là những phố nghề, phường nghề buôn bán sôi động, tên hàng gắn với tên phố. Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống trong khu Phố cổ Hà Nội, trong đó có phố Đông Nam dược Lãn Ông đang được quận Hoàn Kiếm quan tâm.

Phát huy nghề Đông y trên phố nghề Lãn Ông

Ngày 20-4, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội (số 50 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm) đã diễn ra buổi tọa đàm 'Nghề Đông y Hoàn Kiếm gắn với sự phát triển phố nghề Lãn Ông'.

Quy định tuổi nghỉ hưu với giáo sư, phó giáo sư: Không cào bằng

Quy định giáo sư, phó giáo sư được kéo dài thời gian công tác tối đa không quá 5 năm khiến nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia băn khoăn.

Hệ lụy khi tin vào 'thần dược' trôi nổi

Đã có nhiều ca ngộ độc vì sử dụng thuốc Đông y không rõ nguồn gốc, nhưng không ít người vẫn tin dùng loại sản phẩm này, dẫn đến hệ lụy nghiêm trọng.

Đông y là một phần không thể thiếu của văn hóa các dân tộc Việt Nam

Ngày 21/2, Hội Đông y Thành phố Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2024).

Bác sĩ CKII Ngô Kim Thuận tái đắc cử Chủ tịch Hội Đông y tỉnh

Ngày 31.1, Hội Đông y tỉnh Tây Ninh tổ chức Đại hội đại biểu Hội Đông y tỉnh Tây Ninh khóa VII, nhiệm kỳ 2023-2028.

Mang mùa Xuân đến với người nghèo giáp biên giới

Là chương trình quen thuộc mỗi khi Tết đến Xuân về, 'Xuân ấm áp, Tết sẻ chia' lần thứ 7 vừa được tổ chức thành công trong hai ngày 13-14/1/2024, mang không khí Xuân đến những phận đời khó khăn đang sinh sống ở 6 huyện vùng giáp biên tỉnh Bình Phước.

Kết hợp Đông-Tây y để tìm ra những giải pháp đối phó với bệnh ung thư

Đông y và Tây y có những ưu điểm riêng, việc kết hợp 2 phương pháp này có thể mang lại những lợi ích to lớn, không chỉ tạo ra một hệ thống chăm sóc toàn diện, mà còn mở ra những cơ hội mới để nghiên cứu và phát triển.

Tỉ suất mắc và tử vong do ung thư liên tục tăng

Tỉ suất mắc mới và tử vong do ung thư của Việt Nam xếp thứ 91 và 50 trên tổng số 185 nước, tăng so với 2 năm trước. Ước tính, mỗi năm nước ta phát hiện hơn 180.000 ca mắc mới và hơn 120.000 người tử vong do bệnh ung thư

Kết hợp Đông- Tây y trong chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư

Ngày 20/12/2023, Hội Đông y Việt Nam đã tổ chức Hội nghị khoa học toàn quốc kết hợp Đông- Tây y trong chẩn đoán, điều trị và chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư.

5 tác dụng của việc truy xuất nguồn gốc đối với thương mại điện tử

Truy xuất nguồn gốc dược liệu là một phần quan trọng trong ngành dược phẩm để đảm bảo chất lượng và an toàn của các sản phẩm y tế, giúp theo dõi từng bước trong chuỗi cung ứng.

Phát triển dược liệu giúp vùng dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, có nội dung 'đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý' thuộc Dự án 3. Mục tiêu của Dự án là hình thành ý thức nuôi trồng dược liệu theo chuỗi giá trị và bảo tồn nguồn gen dược liệu đảm bảo các quy trình và tiêu chuẩn quản lý chất lượng; kết hợp bảo vệ và phát triển rừng bền vững; ổn định sinh kế cho người dân. Với chủ đề 'Phát triển dược liệu giúp vùng dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững', Chương trình Đối thoại của Báo Đầu tư diễn ra với sự tham gia của PGS.TS. Đậu Xuân Cảnh, Chủ tịch Hội Đông Y Việt Nam.

Áp dụng công nghệ mới trong hiện đại hóa y học cổ truyền

Khoa Dược, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội vừa tổ chức hội thảo 'Hiện đại hóa y học cổ truyền bằng giải pháp áp dụng công nghệ mới' tại Hà Nội.

Hiện đại hóa y học cổ truyền bằng giải pháp áp dụng công nghệ mới

Cuối năm 2018, Hội đồng khoa học Bộ Y tế cho phép thực hiện dự án nghiên cứu 'Nâng cấp quy trình điều chế và hoàn thiện tiêu chuẩn chất lượng của một số cao khô dược liệu' và tiến tới bào chế thành dạng cốm vị thuốc, một bước hiện đại hóa YHCT.

Rước họa vì lạm dụng xoa bóp, bấm huyệt

Nhiều người đang lạm dụng các phương pháp trị liệu xoa bóp, bấm huyệt, giác hơi thải độc, nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng.

Phối hợp chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

Sức khỏe và tuổi thọ là 2 vấn đề hoàn toàn khác nhau. Người có tuổi thọ tăng nhưng chưa chắc có sức khỏe tốt. Vì vậy, để góp phần nâng cao chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, Hội Đông Y Việt Nam và Hội Người cao tuổi Việt Nam phối hợp triển khai nhiều hoạt động.

Khám, tư vấn sức khỏe miễn phí cho người cao tuổi

Tuổi thọ bình quân của người Việt Nam cao (73,6 tuổi) nhưng tuổi thọ khỏe mạnh chỉ là 63,2 tuổi ở nam và 70 tuổi ở nữ

Cán bộ nữ Ban Tuyên giáo Trung ương đoàn kết, sáng tạo, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ

Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương mong muốn các nữ cán bộ, công đoàn viên Ban Tuyên giáo Trung ương tiếp tục đoàn kết, gắn bó, không ngừng nỗ lực, sáng tạo, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Phát triển ngành dược liệu thành ngành mũi nhọn của các tỉnh miền núi phía Bắc

Hiện nay, có khoảng 50 loài cây dược liệu trồng với diện tích lớn (hơn 10ha) thì riêng Tây Bắc đã có tới 36 loài như: đương quy, cát cánh, sa nhân tím, thảo quả, atiso, ý dĩ, hồi, quế, đinh lăng, ba kích.

Khám chữa bệnh miễn phí cho người dân ở Hà Tĩnh

Đoàn công tác thực hiện cũng khám và tư vấn sức khỏe sinh sản cho gần 500 bà con trên địa bàn và tặng nhiều phần quà có ý nghĩa.

Phát triển cây dược liệu gắn với chế biến và tiêu thụ

Cách làm kết hợp '3 nhà' (nhà nông - chính quyền - doanh nghiệp) được xác định là mô hình bền vững, vừa giúp người dân đảm bảo đầu ra nguyên liệu ổn định, vừa giúp doanh nghiệp tự chủ với nguồn nguyên liệu đáp ứng các yêu cầu về chất lượng.

Những yếu tố cần thiết để phát triển cây dược liệu ở Việt Nam

Để đưa dược liệu phát triển xứng tầm với tiềm năng vốn có, cần quan tâm nghiên cứu khoa học công nghệ cũng như phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu theo chuỗi giá trị.

Làm gì để đưa dược liệu trở thành kinh tế mũi nhọn của các tỉnh miền núi phía Bắc?

Vùng Tây Bắc đang được định hướng thành vùng trồng dược liệu có quy mô lớn. Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hà Giang, Lào Cai là những nơi có nhiều loài dược liệu quý hiếm.

Quảng cáo thổi phồng thực phẩm chức năng

Thực trạng thần thánh hóa công dụng thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe diễn ra tràn lan trên các nền tảng mạng xã hội, khiến nhiều người tiền mất tật mang

Lạm dụng xoa bóp, bấm huyệt - coi chừng rước họa!

Là nhân viên văn phòng, phải ngồi nhiều và ít vận động nên chị L.T.P (ở Hà Nội) thường xuyên bị đau vai gáy. Một buổi sáng thức dậy, thấy cứng cổ và không thể quay đầu, chị P. đã tìm đến một spa. Tại đây, chị được nhân viên spa xoa bóp, bấm huyệt và giác hơi để giúp giảm đau nhức ở vùng cổ.

Hội Đông y Việt Nam có nhiều đóng góp cho sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân

Lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc ta đã chứng minh, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân là một thành quả to lớn của nền y học nước nhà, trong đó có vai trò quan trọng của nền Đông y Việt Nam.

Gỡ khó cho người hành nghề y học cổ truyền

Hiện có khoảng 20% hội viên Hội Đông y Việt Nam chưa được cấp giấy chứng nhận lương y, đồng nghĩa với việc chưa có giấy phép hành nghề đông y.

Bệnh đái tháo đường tăng gấp 3 lần sau 20 năm

Ở Việt Nam có khoảng 5 triệu người mắc đái tháo đường. Đáng nói, căn bệnh này không chỉ gặp ở người già như trước đó mà ngày càng trẻ hóa, liên quan nhiều đến lối sống ít vận động, ăn nhiều đồ ăn nhanh dẫn đến béo phì.

Hiệu quả của Đông y trong điều trị đái tháo đường

Đái tháo đường là căn bệnh không lây nhiễm đang trở thành phổ biến ở xã hội hiện đại, điều đặc biệt là hiện đang có tình trạng trẻ hóa đối tượng mắc bệnh.

Điều trị đái tháo đường cần được cá thể hóa trên từng người bệnh

Đái tháo đường là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại Việt Nam. Việc điều trị cần được cá nhân hóa và phối hợp giữa y học hiện đại và y học cổ truyền.

Kết hợp Đông-Tây y đem lại hiệu quả trong điều trị bệnh đái tháo đường

Hiện nay, điều trị bệnh đái tháo đường bằng Tây y vẫn là hiệu quả nhất. Nhưng kết hợp Đông và Tây y cũng có những kết quả tích cực, nhất là hỗ trợ điều trị cho những người bệnh có biến chứng về gan, thận, thần kinh…

Kết hợp Đông – Tây y trong điều trị bệnh đái tháo đường

Những bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng về thần kinh hay những bệnh nhân sau mắc tai biến do đái tháo đường có thể điều trị kết hợp Đông y và Tây y, mang lại hiệu quả rất cao.

Chuẩn hóa đội ngũ lương y

Theo quy định của Luật Khám, chữa bệnh mới được ban hành, từ ngày 1/1/2024, lương y - những người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh bằng đông y, phải có giấy phép hành nghề và là hội viên của Hội Đông y Việt Nam. Nhưng thực tế hiện nay mới có khoảng 20% số lương y đã được cấp phép hành nghề... trong khi đó, thời gian quy định đang đến gần.

Lấp đầy khoảng trống trong cấp phép hành nghề cho đội ngũ lương y

Đến năm 2023, cả nước có trên 10.000 phòng chẩn trị đông y và trung tâm đông y do các lương y, bác sỹ chuyên khoa đông y là người chủ trì. Hội Đông y Việt Nam có 695.000 hội viên trên toàn quốc.

Chỉ 20% lương y được cấp phép

Hiện chỉ có khoảng 20% lương y của Hội Đông y Việt Nam được cấp giấy phép hành nghề.

'Truyền nghề' – Giải pháp giáo dục nghề nghiệp, bồi dưỡng chuyên môn Đông y

Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 có hiệu lực từ ngày 1/1/2024 quy định, lương y phải có giấy phép hành nghề và là hội viên của Hội Đông y Việt Nam. Thế nhưng, hiện chỉ có khoảng 20% số hội viên Hội Đông y Việt Nam được cấp giấy chứng chỉ hành nghề. Phần lớn số hội viên của Hội chưa được công nhận là lương y.

Xoa bóp và bấm huyệt sai cách, người phụ nữ bị biến chứng

Sau khi được nhân viên tại một spa xoa bóp, bấm huyệt, người phụ nữ thấy đau cứng cổ, tê bì vai, không thể quay đầu

Tránh tình trạng lương y hoạt động 'chui'

Hiện chỉ có khoảng 20% lương y của Hội Đông y Việt Nam được cấp giấy phép hành nghề. Các lương y cần được đào tạo bài bản, chính thống và được cấp phép để tránh tình trạng hoạt động 'chui'.

Dùng môn Ngữ văn xét tuyển ngành Y 'sai một ly… đi nhiều dặm'?

Tuyển sinh năm 2023 ghi nhận một số cơ sở giáo dục đại học đưa môn Ngữ văn vào tổ hợp xét tuyển ngành Y.

Tranh cãi tuyển sinh ngành Y bằng môn Văn: Bộ GD&ĐT lên tiếng

Đại diện Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT lên tiếng trước thông tin một số trường đại học khối ngành Y Dược tuyển sinh bằng tổ hợp có môn Ngữ văn gây xôn xao dư luận.

Ý kiến trái chiều xung quanh việc các trường đưa môn Văn vào tổ hợp xét tuyển ngành Y

Trong mùa tuyển sinh đại học năm nay, thông tin một số trường đưa môn Văn vào tổ hợp xét tuyển ngành Y đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Có người đồng tình ủng hộ nhưng cũng có người cho rằng không phù hợp.