Hàng cây di sản độc đáo ai đi qua cũng phải dừng lại chụp ảnh

Đường vào đền Nưa - Am Tiên (Thanh Hóa) có hàng cây xà cừ từ thời pháp, hàng cây này cũng được công nhận là cây di sản Việt Nam, ai đi qua cũng dừng chân chụp ảnh làm kỷ niệm.

Thanh Hóa: Thu hút 3 dự án đầu tư trực tiếp sau hội nghị kết nối, tìm hiểu cơ hội đầu tư

Với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương, huyện Triệu Sơn đã thu hút được 3 dự án đầu tư trực tiếp kể từ sau hội nghị kết nối, tìm hiểu cơ hội đầu tư trên địa bàn.

Hiệp hội Doanh nghiệp Thanh Hóa gặp mặt, giao lưu doanh nhân

Chiều 15/3, Hiệp hội Doanh nghệp (DN) tỉnh đã tổ chức dâng hương tại Khu Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia Đền Nưa - Am Tiên; đồng thời tổ chức tọa đàm, giao lưu doanh nhân tại huyện Triệu Sơn.

Lễ hội truyền thống Đền Nưa - Am Tiên, Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 29/2 (tức ngày 20 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Triệu Sơn tổ chức lễ hội truyền thống Đền Nưa - Am Tiên, Xuân Giáp Thìn 2024.

Giữ gìn mỹ quan, thanh tịnh chốn linh thiêng

Mỗi độ tết đến xuân về, dòng người hành hương về các điểm di tích lịch sử - văn hóa để dâng hương, vãn cảnh lại tăng đột biến. Chính vì vậy, để đảm bảo mỹ quan cho di tích, sự trang nghiêm, thanh tịnh chốn linh thiêng, công tác vệ sinh môi trường luôn được các ban quản lý di tích, các địa phương chú trọng.

Bảo đảm an ninh, an toàn trong mùa lễ hội đầu năm

Tháng Giêng là thời điểm người dân du xuân, tham gia các lễ hội đầu năm, mật độ giao thông tăng cao và tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh- trật tự (ANTT) tại các khu di tích, đền, chùa... Vì vậy, lực lượng chức năng và các địa phương đã tăng cường các giải pháp để bảo đảm an toàn.

Hai tháng đầu năm 2024, Thanh Hóa thu hơn 1.550 tỷ đồng từ du lịch

Chỉ sau 2 tháng đầu năm 2024, Thanh Hóa đón gần 1,6 triệu lượt khách, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trước. Tổng thu ước đạt hơn 1.550 tỷ đồng.

Du lịch Thanh Hóa thu hơn 1.552 tỷ trong hai tháng đầu năm

Tổng lượt khách du lịch của tỉnh này trong 2 tháng qua ước đạt gần 1,6 triệu lượt, tăng 9,3% so với cùng kỳ, trong đó khách quốc tế ước đạt 16.000 lượt...

Để hành trình 'lên rừng, xuống biển' đầu năm thêm ý nghĩa

Dịp đầu xuân người dân xứ Thanh lại nô nức hành hương 'lên rừng, xuống biển'. Hành trình này không chỉ đưa mỗi người về các điểm đến văn hóa tâm linh, để chiêm bái, cầu mong một năm mới vạn sự hanh thông, mà hơn cả, đó chính là nét đẹp văn hóa, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn'.

Nhộn nhịp thị trường tour du xuân

Nếu như mọi năm phần lớn khách đoàn đã 'chốt sổ' tour du xuân từ trước Tết Nguyên đán, thì năm nay thị trường khách du xuân vẫn đang có chiều hướng tăng trưởng tích cực. Nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, các đơn vị lữ hành trên địa bàn Thanh Hóa đã và đang tiếp tục xây dựng và tung ra thị trường nhiều chùm tour du xuân hấp dẫn, đồng thời đẩy mạnh khai thác khách du lịch đến với xứ Thanh trong dịp lễ hội đầu xuân.

Đi lễ đầu năm - ước vọng ngày xuân

Trong hân hoan niềm vui bắt đầu một năm mới - một 'nhịp' mới của thời gian, người Việt lại hòa mình vào những cuộc 'hành hương', đi lễ - trẩy hội. Để rồi trong những bước chân du xuân mang theo niềm vui, là cả ước vọng, mong cầu điều tốt lành, may mắn... Và đi lễ, vui hội ngày xuân đã trở thành nét đẹp văn hóa 'khảm sâu' vào đời sống tinh thần người Việt.

CSGT xử lý xe nhồi nhét, hoán cải chở khách leo núi chiêm bái

Cảnh sát giao thông huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa tiến hành kiểm tra, xử lý xe ô tô, xe máy chở quá số người quy định, xe hoán cải chở khách lên núi Nưa.

Đỉnh núi Ngàn Nưa - nơi đất trời giao hòa, linh khí tụ hội

Núi Ngàn Nữa được biết đến là nơi Bà Triệu dấy binh đánh quân xâm lược Đông Ngô năm 248. Hằng năm, mỗi dịp Tết đến Xuân về, nơi đây tổ chức Lễ hội 'Đền Nưa - Am Tiên', thu hút hàng nghìn du khách thập phương và người dân.

Dùng xe tự chế 'nhồi nhét' khách lên đền thiêng ở Thanh Hóa

Trong ngày 'mở cổng trời' ở đền Nưa - Am Tiên (huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) người dân và du khách 'khiếp vía' trước việc Ban quản lý đền cho dùng xe tự chế chở khách leo núi.

Du khách đổ về huyệt đạo thiêng tại Thanh Hóa ngày 'mở cổng trời'

Những ngày đầu xuân, đặc biệt là ngày 'mở cổng trời', du khách thập phương lại đổ về Am Tiên trên đỉnh núi Nưa để chiêm bái, vãn cảnh và cầu bình an. Nơi đây có huyệt đạo được đánh giá là một trong những huyệt đạo linh thiêng nhất nước ta với nhiều điều kì bí.

Đảm bảo tốt ANTT tại các khu vực diễn ra lễ hội đầu xuân

Do chủ động triển khai đồng bộ các phương án, kế hoạch bảo đảm ANTT nên trong dịp đầu xuân Giáp Thìn 2024, tình hình ANTT tại các khu vực lễ hội trên địa bàn tỉnh được bảo đảm ổn định, góp phần phục vụ Nhân dân du xuân an toàn, thuận tiện.

Trẩy hội Đền Nưa - Am Tiên

Giữa tiết trời ấm áp của những ngày đầu xuân Giáp Thìn 2024, Nhân dân và du khách thập phương lại nô nức về Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền Nưa - Am Tiên (Triệu Sơn) trẩy hội, để cảm nhận những giá trị văn hóa lịch sử, tìm về cõi tâm linh hướng thiện và thắp nén tâm nhang cầu bình an trong năm mới.

Góp phần giữ gìn, phát huy nét đẹp văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu

Suốt 25 năm qua, đồng thầy Lê Thị Thúy sinh năm 1958 ở Thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa vẫn miệt mài nghiên cứu, tìm hiểu, lặng lẽ giữ gìn và phát huy nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt.

Tăng cường công tác quản lý lễ hội đầu xuân

Vào dịp đầu năm mới, trên mảnh đất xứ Thanh lại diễn ra hàng trăm lễ hội truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa của các vùng miền. Để các lễ hội diễn ra vui tươi, an toàn, lành mạnh, hiện nay các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đã và đang tích cực thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Giữ gìn môi trường tại các di tích mùa lễ hội

Vào dịp lễ hội đầu xuân, tại các khu, điểm di tích lịch sử, văn hóa tâm linh nổi tiếng trên địa bàn tỉnh đều đón hàng nghìn lượt khách mỗi ngày, kéo theo đó là lượng rác thải phát sinh trong quá trình tham quan, vãn cảnh. Nhằm đảm bảo môi trường xanh - sạch - đẹp, tạo ấn tượng tốt với Nhân dân và du khách thập phương, các địa phương, ban quản lý các di tích đã xây dựng phương án, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Thanh Hóa: Nhiều điểm du lịch sẵn sàng đón khách dịp Tết Nguyên đán

Do nhu cầu vui chơi, nghỉ dưỡng của khách du lịch trong và ngoài tỉnh tăng cao dịp Tết Nguyên đán, nhiều địa phương tại Thanh Hóa đã sớm chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện về nhân lực, vật lực để đón tiếp và phục vụ du khách.

Phát triển sản phẩm, tour, tuyến du lịch mới để hút thêm khách

Với tiềm năng, thế mạnh sẵn có, đến nay các sản phẩm du lịch của Thanh Hóa đã được hình thành rõ nét, phát triển cả về số lượng và chất lượng theo hướng chuyên nghiệp, văn minh. Phát huy kết quả đạt được, tỉnh Thanh Hóa đã và đang đẩy mạnh phát triển sản phẩm, tour, tuyến du lịch mới. Đây được xem là hướng đi quan trọng nhằm thu hút đông đảo du khách, nhất là khách quốc tế.

Sự kiện văn hóa – thể thao – giải trí ngày 21-12-2023

Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 21-12: Độc lạ cây thông Noel làm từ 4.200 chiếc nón lá; Điện ảnh Việt 2024: Một năm 3 LHP quốc tế; Chiêm ngưỡng hàng cây xà cừ trên 100 năm tuổi ; Vòng Chung kết Asian Cup 2023: Áp dụng công nghệ bắt việt vị bán tự động; Giải Vô địch U19 Quốc gia năm 2024 đạt kỷ lục số đội tham dự Vòng loại.

Chiêm ngưỡng hàng cây xà cừ trên 100 năm tuổi

Trước những đổi thay của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nông thôn, khu vực hai bên đường vào Khu di tích Lịch sử văn hóa Đền Nưa - Am Tiên - Ngàn Nưa ở thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn vẫn giữ được 23 cây cổ thụ có tuổi đời trên 100 năm.

Triệu Sơn phát triển du lịch

Triệu Sơn là vùng đất có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh. Đây chính là tiềm năng, lợi thế để huyện đẩy mạnh phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch văn hóa tâm linh.

Hiệu quả từ việc ứng dụng công nghệ số thông minh ở khu di tích Lam Kinh

Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh, du khách đến với Khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thanh Hóa) sẽ được nghe hướng dẫn chi tiết cho toàn bộ chuyến tham quan của mình.

Huyện Triệu Sơn tăng cường kết nối với các nhà đầu tư

Nhằm tạo việc làm cho người dân, tăng thu nhập, tạo động lực xây dựng huyện Triệu Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024, đạt tiêu chí đô thị loại IV vào năm 2025 và trở thành thị xã trước năm 2030, huyện Triệu Sơn đã tăng cường kết nối với các nhà đầu tư tìm hiểu cơ hội đầu tư. Hội nghị đã thu hút 5 nhà đầu tư ký kết thỏa thuận hợp tác, đầu tư trên địa bàn huyện Triệu Sơn.

Thanh Hóa: Di tích liên tiếp bị xâm hại và câu chuyện giải pháp

Thanh Hóa liên tục có văn bản tăng cường quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử khi tình trạng xâm hại vẫn liên tiếp diễn ra trên địa bàn.

Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm hại di tích

Thanh Hóa có 1.535 di tích, trong đó có hơn 800 di tích đã được xếp hạng. Gần đây, công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, nhất là quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh thực hiện chưa nghiêm theo quy định pháp luật về di sản văn hóa.

Nhiều di tích bị xâm hại, Thanh Hóa ra văn bản chấn chỉnh

Trước thực trạng liên tiếp có nhiều di tích, danh thắng bị xâm hại, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, Đầu Thanh Tùng ký văn bản chỉ đạo tăng cường quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.

Siết chặt quản lý trước tình trạng di tích bị xâm hại

UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu các địa phương trên địa bàn tăng cường công tác quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.

Di tích, danh thắng bị xâm hại nhiều nơi, Thanh Hóa ra văn bản chấn chỉnh

Trước việc nhiều di tích, danh thắng trên địa bàn liên tục bị xâm hại trong thời gian qua, UBND tỉnh Thanh Hóa tiếp tục ban hành văn bản tăng cường, chấn chỉnh

Tăng cường quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh

Trong văn bản số 4158/UBND-VX, ngày 30-3-2023, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa khẳng định: Thời gian gần đây, công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (sau đây viết tắt là di tích), nhất là quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh chưa được thực hiện nghiêm theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa; đã có di tích ở một số địa phương xảy ra việc tự ý thực hiện tu bổ, tôn tạo và bổ sung tượng thờ, đồ thờ khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép.

Thanh Hóa: Liên tục phát hiện di tích bị xâm hại

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa liên tiếp phát hiện nhiều di tích lịch sử - văn hóa bị xâm hại và chưa có dấu hiệu dừng lại. Thời gian qua, mặc dù cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã liên tiếp phát hiện, xử lý nhiều vụ việc liên quan hành vi xâm hại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn, tuy nhiên tình trạng trên vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Mới đây, sáng 16/3, lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch (Sở VH-TT-DL) tỉnh Thanh Hóa và lãnh đạo huyện Vĩnh Lộc đã trực tiếp kiểm tra, chỉ đạo xử lý việc động Hồ Công (di tích quốc gia) bị xâm hại sau khi có thông tin phản ánh, phát giác từ người dân. Theo đó, động Hồ Công đã bị xâm hại nghiêm trọng khi nhiều ban thờ đã được tự ý xây dựng bằng bê tông, cốt thép cùng 9 pho tượng, 6 bệ đá đã được đưa vào động thờ trái phép, dồng thời, có nguy cơ uy hiếp tới các di tích, kiến trúc khác. Việc làm này đã nguy hại nghiêm trọng tới cảnh quan nguyên bản hoang sơ, là ý nghĩa cốt yếu của động này. Theo tìm hiểu, động Hồ Công nằm giữa ngọn núi Xuân Đài, thuộc xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), cách Di sản văn hóa thế giới thành nhà Hồ khoảng 5 km về hướng Đông Nam. Động dài ước khoảng 45m và rộng 23m, với cấu trúc cửa hình vòm tự nhiên. Động có nhiều cảnh đẹp nên đã khiến vua Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, chúa Trịnh Sâm, Nguyễn Nghiễm, Ngô Thì Sĩ… khi qua đây đã để lại nhiều bút tích trên vách đá. Với những giá trị to lớn về phương diện nghiên cứu, lịch sử, địa lý, văn hóa, tôn giáo, năm 2009 động Hồ Công đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia.Lực lượng chức năng khắc phục hậu quả sau sự việc động Hồ Công bị xâm hại.Trong buổi làm việc trực tiếp ngày 16/3, chính quyền huyện Vĩnh Lộc đã huy động nhiều cán bộ, nhân lực vào động để phá dỡ các công trình trái phép, đưa các tượng và bệ đá ra khỏi động.Trước đó không lâu, ngày 8/11/2022, dư luận Thanh Hóa xôn xao, bức xúc khi thông tin chùa Quan Thánh (P.An Hưng, Tp.Thanh Hóa), thuộc cụm Di tích lịch sử quốc gia về nghệ thuật điêu khắc đá núi Nhồi, bị xâm hại nghiêm trọng.Theo

Em có về cùng anh

Quê mình đẹp vầng trăng/ Bao tên làng tên đất/ Đẹp lên từng câu hát/ Em có về cùng anh.

Bí ẩn huyệt đạo trên đỉnh ngàn Nưa linh thiêng nổi tiếng Việt Nam

Không chỉ được biết đến là nơi Bà Triệu dấy binh đánh quân xâm lược, núi Nưa hay còn gọi là ngàn Nưa (Thanh Hóa) còn gắn với những câu chuyện kỳ bí đến nay chưa lý giải được.

Khởi nghĩa Bà Triệu: Dấu mốc chói lọi trên chặng đường đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam (Bài cuối): Về 'đất thiêng' Ngàn Nưa

Trong tiết trời ấm áp của những ngày đầu xuân, có khá đông du khách tìm về Đền Nưa - Am Tiên (Triệu Sơn). Đến đây, du khách không chỉ để dâng hương, vãn cảnh, mà còn khám phá thêm nhiều truyền thuyết về các địa danh liên quan đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

Khởi nghĩa Bà Triệu và dấu ấn trong lịch sử dân tộc (Bài 3): Trên đỉnh Ngàn Nưa

Càng gần tới đỉnh núi, bước chân kẻ hành hương như càng thêm vững bởi 'đất thiêng' đã nằm dưới chân mình.

Để lễ hội không còn đi 'lạc nhịp'

Sau 3 năm bị nén lại bởi dịch bệnh COVID-19, mùa lễ hội 2023 đã rộn ràng trở lại. Đến thời điểm này, các lễ hội đã diễn ra khá yên bình. Tuy nhiên, vẫn còn đó những vấn đề từng gây nhức nhối từ nhiều năm qua…

Bảo đảm an toàn thực phẩm mùa lễ hội năm 2023

Thanh Hóa là địa phương có hơn 1.500 di tích lịch sử - văn hóa và hơn 300 lễ hội lớn, nhỏ diễn ra hàng năm, trong đó nhiều lễ hội được tổ chức vào dịp đầu xuân, vì vậy, ngay sau Tết Quý Mão, lượng người đổ về các lễ hội tăng cao. Đây cũng là thời điểm các dịch vụ ăn uống nở rộ. Để bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) tại lễ hội xuân 2023, các cơ quan chức năng của tỉnh đang tích cực phối hợp với chính quyền địa phương, nhất là ở những nơi có khu du lịch, điểm di tích, tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các trường hợp vi phạm quy định về vệ sinh ATTP.

Chuyển biến tích cực trong thực hiện nếp sống văn minh tại huyện Triệu Sơn

Thực hiện Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12-1-1998 của Bộ Chính trị về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội (VC,VT,LH) và Chỉ thị 05/CT-TTg ngày 9-2-2018 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh việc thực hiện nếp sống văn minh trong VC,VT,LH; những năm qua, các cấp ủy, chính quyền huyện Triệu Sơn đã tăng cường công tác chỉ đạo, triển khai đồng bộ nhiều giải pháp. Nhờ đó, việc thực hiện nếp sống văn minh trên địa bàn huyện đã đạt được những kết quả nhất định. Nhiều địa phương, đơn vị chủ động xây dựng các hương ước, quy ước, thực hiện nếp sống văn minh, người dân thực hiện nghiêm nếp sống văn minh trong VC,VT,LH.

Vì một mùa lễ hội bình yên, an toàn

Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán hàng năm là mùa lễ hội mang đậm đà sắc xuân, diễn ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Để nhân dân, du khách vui xuân an toàn, công tác đảm bảo ANTT mùa lễ hội năm 2023 đã được lực lượng Công an, cơ quan quản lý Nhà nước và Ban quản lý các di tích triển khai đồng bộ, không để các hoạt động bói toán, mê tính dị đoan ảnh hưởng đến phong tục, văn hóa.

Đừng để đi hội mang bực vào mình…

Sau 3 năm tạm dừng, giảm quy mô tổ chức các hoạt động lễ hội, mùa lễ hội 2023 được tổ chức trở lại với sự gia tăng đột biến về số lượng người dân tham gia. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui, mùa lễ hội năm nay vẫn tồn tại nhiều vấn đề tiêu cực, từng gây nhức nhối trong suốt nhiều năm qua như: rải tiền lẻ, xoa tiền vào tượng, lạm dụng đốt vàng mã...

Trẩy hội mùa xuân

Mùa xuân - mùa của một khởi đầu đẹp đẽ và mùa bắt đầu lễ hội. Giữa đất trời ấm áp, người thiếu nữ đôi má hây hây, du xuân cùng người thân và mong một năm mới bình an, khỏe mạnh.

Dòng người về 'mở cổng trời' ở ngàn Nưa

Đông đảo du khách đã về dự và di chuyển quanh huyệt đạo trên đỉnh ngàn Nưa trong ngày 'mở cổng trời' ở khu di tích lịch sử văn hóa đền Nưa – Am Tiên (huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa).

Phòng ngừa hỏa hoạn tại di tích trong mùa lễ hội đầu xuân

Trước nguy cơ cao mất an toàn phòng, chống cháy nổ ở di tích trong mùa lễ hội đầu năm, các ban quản lý di tích và lực lượng chức năng đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp chủ động phòng ngừa.

'Một nén hương cho thơm, một bông hoa cho ngát'

Đi lễ chùa, đền đầu năm là nét văn hóa tâm linh, phong tục đẹp của người dân Việt Nam từ bao đời, cầu cho hai chữ 'Bình an' đến với bản mệnh, cho cuộc sống và trong mọi công việc của mỗi người. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế việc đi lễ chùa ngày nay đã có nhiều sự thay đổi và có phần trở nên hỗn tạp.

Thanh Hóa: Hàng ngàn du khách tham dự lễ mở cổng trời

Ngày 30/1 (tức mùng 9 tháng Giêng), hàng nghìn du khách thập phương đã đổ về Khu di tích Am Tiêm, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) để dự lễ 'mở cổng trời'.

Khai hội Đền Nưa - Am Tiên

Ngày 30/1, tại quần thể di tích ở thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã diễn ra Lễ khai mạc Hội Đền Nưa-Am Tiên.

Hàng nghìn người đổ về huyệt đạo linh thiêng bậc nhất Việt Nam trong ngày mở cổng trời

Ngày 30/1 (tức mùng 9 Tết), hàng nghìn du khách đã hành hương về Khu di tích danh thắng Ngàn Nưa thuộc huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) để tham dự lễ khai hội đền Nưa - Am Tiên cầu cho quốc thái dân an.

Cận cảnh hàng nghìn người lên đỉnh núi Nưa dự lễ 'mở cổng trời'

Ngày 30/1, hàng nghìn du khách thập phương đến tham quan và dự lễ hội Đền Nưa - Am Tiên, nơi được xem là 1 trong những huyệt đạo linh thiêng.