Ngày quốc tế thiếu nhi 1-6: Phong phú các tác phẩm cho trẻ nhỏ dịp hè

Nhân ngày quốc tế thiếu nhi 1-6, các nhà xuất bản giới thiệu đến các độc giả những tác phẩm ấn tượng cùng nhiều hoạt động phong phú trong dịp hè này.

Thủ công mỹ nghệ - gắn sáng tạo với bản sắc

Mang đậm bản sắc văn hóa Việt, một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đang dần trở thành những món đồ tinh tế có giá trị cao. Để phát huy tiềm năng lớn của lĩnh vực nhiều thế mạnh này đòi hỏi giải pháp đồng bộ, toàn diện, từ khơi thông nguồn lực tới phát huy sức sáng tạo của các chủ thể liên quan.

Đồng Xâm (Thái Bình): Nơi tinh hoa làng nghề chạm bạc thủ công nổi tiếng vùng ven biển

Đã thành thông lệ, từ 1 đến ngày 3 tháng Tư Âm lịch hàng năm, người dân làng Đồng Xâm, xã Hồng Thái (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) lại vui tươi, nhộn nhịp tham gia lễ hội truyền thống. Đây cũng là dịp để các nghệ nhân làng chạm bạc nức tiếng vùng Biển trưng bày những tác phẩm nghệ thuật độc đáo cho người dân và du khách quốc tế thưởng lãm.

Thái Bình: khai mạc lễ hội đền Đồng Xâm năm 2024

Ngày 8/5, tại xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình đã tổ chức khai mạc lễ hội đền Đồng Xâm năm 2024.

Lễ hội Đồng Xâm: Quảng bá, giới thiệu làng nghề chạm bạc tại Thái Bình

Đền Đồng Xâm ở xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình được xây dựng năm Khải Định nhất niên (1922) và am thờ cụ tổ nghề kim hoàn được xây dựng từ thế kỷ thứ 15.

Quảng bá, giới thiệu làng nghề chạm bạc Đồng Xâm tại Thái Bình

Ngày 8/5, Lễ hội Đồng Xâm năm 2024 đã khai mạc tại Di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia đền Đồng Xâm (xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).

Thái Bình: Khai mạc Lễ hội đền Đồng Xâm năm 2024

Sáng ngày 8/5, xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương đã tổ chức khai mạc Lễ hội đền Đồng Xâm năm 2024.

Phố cổ Hoa Lư – địa điểm du lịch hấp dẫn về đêm không thể bỏ qua

Phố cổ Hoa Lư đã trở thành một điểm đến không chỉ hấp dẫn khách du lịch mà còn với chính người dân địa phương tại Ninh Bình. Đặc biệt, hoạt động du lịch về đêm tại đây luôn thu hút hàng vạn lượt khách đến tham quan, trải nghiệm.

Top 10 lễ hội truyền thống đặc sắc nhất Thái Bình

Ở Việt Nam bất kỳ làng quê nào cũng đều có những lễ hội riêng cho địa phương mình. Thái Bình có những lễ hội đặc trưng của một tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, phản ánh tính văn hóa, lịch sử lâu đời với số lượng tới gần 100 lễ hội trong năm. Dưới đây là các lễ hội truyền thống được coi là đặc sắc, lớn nhất ở Thái Bình.

Người 'thổi hồn' vào những bức tranh quê

Ông Lê Văn Ổn thổi luồng gió mới cho những bức tranh quê hương Đồng Xâm, Thái Bình và không ngại chia sẻ kỹ thuật với mong muốn những bức tranh của làng quê được quảng bá rộng rãi trong và ngoài nước.

Giữ lửa nghề truyền thống ở làng chế tác vàng bạc 500 năm tuổi ở Hải Dương

Theo sử sách ghi lại, nghề thủ công vàng bạc Châu Khê được xuất phát từ nghề đúc bạc nén dưới thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497), cách đây hơn 500 năm.

Tinh hoa chạm bạc Đồng Xâm

Tồn tại gần 4 thế kỷ, làng nghề chạm bạc Đồng Xâm gìn giữ nhiều sản phẩm chạm bạc có độ tinh xảo, tuyệt mỹ được làm nên từ đôi bàn tay điêu luyện của các nghệ nhân làng Đồng Xâm.

NTK Hằng Phạm tái hiện quê hương Thái Bình sống động, nên thơ qua BST 'Miền di sản Thái Bình'

Sinh ra và lớn lên ở vùng đất 'Chị Hai năm tấn', NTK Hằng Phạm đặc biệt ấn tượng với những cánh đồng lúa mênh mông, bát ngát cùng nhiều danh thắng nổi tiếng của quê hương.

Phố cổ Hoa Lư Ninh Bình - Điểm hẹn văn hóa hấp dẫn ngay lòng thành phố

Ninh Bình, miền đất cố đô từ lâu được biết đến với rất nhiều điểm du lịch, cảnh sắc thơ mộng, thiên nhiên hùng vĩ. Ngoài Hang Múa, Tràng An, Vườn Quốc gia Cúc Phương, chùa Bái Đính... thì phố cổ Hoa Lư Ninh Bình là một điểm hẹn khá mới mẻ nhưng không kém phần hấp dẫn.

Làng chạm bạc Đồng Xâm

Làng chạm bạc Đồng Xâm là một làng nghề cổ có lịch sử gần 600 năm, nằm ở hữu ngạn sông Đồng Giang thuộc xã Hồng Thái (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).

Làng chạm bạc Đồng Xâm

Làng chạm bạc Đồng Xâm là một làng nghề cổ có lịch sử gần 600 năm, nằm ở hữu ngạn sông Đồng Giang thuộc xã Hồng Thái (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).

Du lịch Thái Bình giàu tiềm năng, cần 'cú hích' để phát triển

Dù còn khá hoang sơ nhưng 'biển vô cực' ở Thái Bình đã dần trở thành 'đặc sản', đưa du khách về với tỉnh. Điều đó cho thấy chỉ cần một điểm tựa và được khai thác đúng hướng, du lịch Thái Bình sẽ có cơ hội phát triển.

Hà Nội: Trân quý gìn giữ giá trị di sản văn hóa ở khu Phố cổ

Khu Phố cổ Hà Nội được biết đến với 36 phố phường, mỗi tên phố đều gắn với chữ 'Hàng' đặc trưng và một nghề thủ công truyền thống do người dân bốn phương mang về khi di cư lên đất Kinh kỳ.

Khai thác sức hút từ tinh hoa nghề truyền thống

Thời gian qua, việc bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trong khu phố cổ và khu vực hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội đã được quan tâm. Tuy nhiên, vẫn cần có thêm giải pháp để giữ các nghề thủ công gắn với các phố cổ, tạo sức hấp dẫn du lịch, đóng góp phát triển kinh tế - xã hội.

Tìm hướng đi mới cho nghề kim hoàn nơi phố cổ Hà Nội

Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ cũng như đóng góp to lớn của nghề kim hoàn với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thì hiện nay, do quá trình đô thị hóa cùng sự thay đổi của thị trường, đa phần làng nghề kim hoàn ở Hà Nội đều rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng và phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Các chuyên gia cho rằng, trong quá trình bảo tồn giá trị truyền thống, làng nghề, phố nghề cần đổi mới để bắt nhịp cùng thời đại hôm nay.

Rộn ràng lễ rước truyền thống Lễ hội đình Kim Ngân

Chiều 22/4, tại những con phố chung quanh Hồ Gươm, diễn ra hoạt động lễ rước truyền thống quy mô lớn nằm trong khuôn khổ hoạt động Lễ hội đình Kim Ngân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Chương trình có sự góp mặt của rất nhiều cá nhân, đơn vị nghề kim hoàn trong nước.

Tôn vinh tổ nghề kim hoàn giữa phố cổ Hà Nội

Ngày 22/4, Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề Kim Hoàn 2023 đã diễn ra tại phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề Kim Hoàn 2023

Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn Năm 2023 sẽ bắt đầu từ ngày 22/4 đến ngày 7/5. Lễ rước truyền thống: Từ 16h00 - 17h30 ngày 22/4.

Lễ hội đình Kim Ngân 2023 sẽ được tổ chức với quy mô lớn

Lễ hội đình Kim Ngân (Hà Nội) năm 2023 sẽ diễn ra với quy mô lớn hơn, phong phú hơn các năm trước và có sự tham gia của cộng đồng trong tổ chức các hoạt động văn hóa.

Độc đáo Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023

Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 22/4 -7/5/2023, tại đình Kim Ngân, số 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Nhiều hoạt động phong phú tại lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023

Lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn năm 2023 được Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm tổ chức từ ngày 22/4 - 7/5 với các chuỗi hoạt động: Lễ rước truyền thống; khai mạc lễ hội đình Kim Ngân và Hội nghề kim hoàn.

Tinh xảo nghề đậu bạc ở làng Định Công

Nghề đậu bạc ở làng Định Công (Hà Nội) có từ thế kỷ thứ VII, thời Tiền Lý, là một trong những nghề tinh hoa của kinh thành Thăng Long.

Tay anh trổ vàng, tay em chạm bạc

Đó là những ca từ trong bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Vĩnh An viết về mảnh đất Thái Bình, cũng là một nghề truyền thống đáng tự hào của người dân quê lúa. Giờ đây, đến làng Đồng Xâm, những âm thanh quen thuộc của làng nghề đã hầu như không còn nữa, hoặc chỉ còn nghe thấy tiếng đục, tiếng chạm theo mùa vụ, nhưng những người thợ thủ công xuất thân từ đó vẫn tỏa đi muôn phương để tìm mọi cách giữ lại hồn nghề trong từng chặng đường mưu sinh.

Lan tỏa vẻ đẹp Việt Nam qua nhiếp ảnh

Nữ nghệ sĩ nhiếp ảnh Phan Thị Khánh (Khánh Phan) khá nổi tiếng trong giới nhiếp ảnh và những người yêu ảnh nghệ thuật ở trong nước và ngoài nước. Đến với nhiếp ảnh khá muộn và không qua trường lớp đào tạo bài bản nào, nhưng chị vẫn là một trong số ít nữ nghệ sĩ nhiếp ảnh nước ta liên tiếp đoạt nhiều giải thưởng danh giá trong nước và quốc tế với nhiều bộ ảnh đầy ấn tượng. Những khung hình không chỉ đẹp mà còn giàu cảm xúc của chị đã và đang góp phần mang hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra thế giới.

Hiểu thêm về lịch sử phố nghề Thăng Long – Hà Nội

Chiều 18-12, tại đình Kim Ngân (số 42-44 Hàng Bạc, Hà Nội), Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội phối hợp Trung tâm Lưu trữ quốc gia I khai mạc triển lãm 'Phố cổ Hà Nội - Dấu tích làng nghề xưa'.

Nghệ nhân Đặng Xuân Tư: Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề chạm bạc

Sinh ra trong cái nôi của làng quê vốn nổi danh với nghề chạm bạc truyền thống, nghệ nhân Đặng Xuân Tư (thôn Văn Hanh, xã Lê Lợi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) sớm bén duyên với những nét hoa văn uốn lượn tinh xảo trên chất liệu bạc. Xã hội cứ thế phát triển, nhiều người không còn mặn mà với cái nghiệp tay búa, tay đục nhưng ông Tư vẫn chọn gắn bó với nghề của cha ông. Để giờ đây, ông là một trong số những người có thâm niên cao của vùng nghề chạm bạc Lê - Hồng - Trà.