Sáng 15/12, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm Nâng cao năng lực quản lý hóa chất: Thực tiễn và giải pháp

Ngày 15/12, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm Nâng cao năng lực quản lý hóa chất: Thực tiễn và giải pháp.

Đối thoại chính sách: Phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu

Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách tràn lan, chưa có biện pháp xử lý triệt để và hợp lý đã để lại những hậu quả nghiêm trọng về ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí; gây độc cho người và các loại động vật, làm mất cân bằng tự nhiên.

Đối thoại chính sách: Phát triển ngành công nghiệp tái chế, tiêu thụ các sản phẩm từ quá trình xử lý rác thải công nghiệp

Xử lý rác thải đã và đang trở thành vấn đề nóng tại nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có cả Việt Nam. Trong 10 năm qua, công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với đóng góp là xấp xỉ 30% vào GDP và trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước.

Nổ khí gas: Hậu quả khôn lường và những cảnh báo an toàn

Mỗi năm trên cả nước có hàng chục vụ nổ khí gas, gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Cần biết những nguyên tắc an toàn để tránh rò rỉ và nổ khí gas.

Phát triển kinh tế tuần hoàn ngành hóa chất còn nhiều gian nan

Phát triển kinh tế tuần hoàn ngành hóa chất đối mặt nhiều thách thức và cần sự chung tay của các bộ, ngành, hệ thống cơ chế chính sách khuyến khích kịp thời.

Tiêu điểm: Tái chế để hồi sinh rác nhựa

Theo một nghiên cứu của Chương trình môi trường LHQ, trên 14 triệu tấn nhựa xâm lấn và phá hủy hệ sinh thái mỗi năm, trong khi phát thải khí nhà kính liên quan đến nhựa có thể chiếm đến 15% tổng phát thải CO2. Trước thực trạng đó, các quốc gia trên thế giới đã kêu gọi giảm thiểu rác thải nhựa toàn cầu.

Vụ 8 người nghi do ngộ độc rượu khiến 2 người chết, chuyên gia hóa học nói gì?

Từ vụ 8 người nghi do ngộ độc rượu chứa độc chất methanol, 2 người chết đã dấy lên hồi chuông báo động. Chuyên gia hóa học nói gì?

Phát triển công nghệ tái chế: Tăng giá trị kinh tế, giảm ô nhiễm môi trường

Trước vấn nạn rác thải nhựa, việc cần làm lúc này là phát triển các công nghệ tái chế, làm sao để tận dụng giá trị sử dụng của nhựa mà không gây ô nhiễm môi trường.

Kỳ II- Doanh nghiệp đồng hành cùng chính quyền

Tổ chức lại hệ thống thu gom, khuyến khích người dân phân loại rác tại nguồn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia các hoạt động vì môi trường… là hướng đi được kỳ vọng tạo kết quả tích cực trong công tác xử lý rác thải trên địa bàn TP. Hà Nội.

Tọa đàm trực tuyến 'Công nghệ tái chế chất thải nhựa và các sản phẩm thân thiện môi trường': Thiếu quy chuẩn kiểm định chất lượng

Ngày 27/10, báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Sở TN&MT Hà Nội tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Công nghệ tái chế chất thải nhựa và các sản phẩm thân thiện môi trường'. Tại buổi tọa đàm, các chuyên gia, DN, cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường đã đưa ra nhiều ý kiến bàn thảo về thực trạng công nghệ tái chế hiện nay, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm đưa sản phẩm thân thiện môi trường vào cuộc sống.

Quản lý chất thải nhựa: Cần đồng bộ và chặt chẽ

Đây là ý kiến chung của chuyên gia và doanh nghiệp tại buổi tọa đàm trực tuyến 'Công nghệ tái chế chất thải nhựa và các sản phẩm thân thiện môi trường', do Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Sở Tài nguyên & Môi trường Hà Nội, tổ chức sáng ngày 27/10.