Sẽ trình ban hành cơ chế mua bán điện trực tiếp DPPA trong tháng 5

Tại buổi thảo luận ở Tổ ngày 23/5, một số đại biểu Quốc hội đề nghị sớm ban hành Nghị định quy định về mua bán điện trực tiếp giữa các khách hàng lớn (DPPA).

Khi điện mặt trời mái nhà bán 0 đồng, ai đầu tư?

Trong khi nhiều quốc gia cho người dân vay tiền, bán tấm pin mặt trời giá rẻ, mua lại điện dư thừa để khuyến khích họ lắp hệ thống điện mặt trời mái nhà, thì ở nước ta yêu cầu tự sản, tự tiêu; nếu nói với điện lưới quốc gia thì bán với giá 0 đồng. Ngoài ra, cơ chế khuyến khích điện mặt trời mái nhà ở các khu công nghiệp, nhà máy cũng chưa hoàn chỉnh...

Không có hoạt động mua bán điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Bộ Công Thương đang nghiên cứu tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý để hoàn thiện Dự thảo Nghị định về điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Nghị định này quy định về phát triển điện mặt trời lắp đặt trên mái nhà các công trình xây dựng nhằm mục đích tự sản, tự tiêu, không bán điện cho tổ chức, cá nhân khác.

Cần có quy định về thời gian áp dụng mức giá 0 đồng

Tại dự thảo Nghị định về phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) tự sản tự tiêu, Bộ Công Thương đề xuất loại hình này lắp tại nhà ở, cơ quan công sở, khu công nghiệp để tự dùng, nếu nối lưới điện quốc gia sẽ ghi nhận sản lượng với giá 0 đồng. Đề xuất này gây tranh cãi.

Điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu: Chuyên gia nói về mức giá '0 đồng'

Nhiều ý kiến cho rằng, mức giá 0 đồng với điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu dư thừa phát lên lưới nên áp dụng trong giai đoạn nhất định, sau đó cần có cơ chế khác trong bối cảnh cần bổ sung thêm nguồn điện.

Được, mất phát triển điện mặt trời mái nhà

Không thể phủ nhận tận dụng các nguồn năng lượng tái tạo, trong đó có điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) đầy tiềm năng sẽ đáp ứng nhu cầu phát triển điện sạch, phù hợp với cam kết giảm phát thải. Tuy nhiên, ồ ạt phát triển ĐMTMN cũng sẽ tạo ra những bất cập.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Không mua bán điện mặt trời mái nhà

Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, việc phát triển điện mặt trời mái nhà sẽ giúp bổ sung nguồn cho hệ thống điện quốc gia, nhất là vào thời gian cao điểm

Chùm ảnh: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo tham vấn về phát triển điện mặt trời mái nhà

Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tham vấn kỹ thuật về Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.

Bộ Công Thương đề xuất 3 cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà

Chiều 4/5, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo tham vấn kỹ thuật Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời áp mái tự sản, tự tiêu.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo tham vấn kỹ thuật điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Hội thảo tham vấn kỹ thuật về Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách khuyến khích ĐMTMN tự sản, tự tiêu bắt đầu lúc 14h00 ngày 4/5/2024.

Điện tái tạo và nghịch lý vừa thừa vừa thiếu

Hệ thống điện tái tạo nói chung, điện mặt trời mái nhà nói riêng đang đối mặt bài toán khó không dễ hóa giải

Chuyên gia đề xuất giải pháp cho điện mặt trời mái nhà

Chuyên gia đề xuất có thể nghiên cứu cơ chế bù trừ, trong đó quy định một tỉ lệ nhất định điện mặt trời phát lên lưới sẽ được giảm bao nhiêu số điện mua từ EVN hoặc cho phép bán điện giữa các hộ gia đình.

Khó hiểu điện mặt trời mái nhà giá 0 đồng

Các chuyên gia kinh tế nhìn nhận, trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng cao, vấn đề cơ chế khuyến khích điện mặt trời mái nhà cần được xem xét thấu đáo

Không khuyến khích phát điện mặt trời mái nhà vào hệ thống điện quốc gia

Cục Điều tiết điện lực cho rằng, chỉ nên khuyến khích điện mặt trời mái nhà tự sản - tự tiêu, không nên khuyến khích (thậm chí nên hạn chế) phát loại điện này vào hệ thống.

Bộ Công Thương lý giải vì sao phải phát triển thận trọng điện mặt trời mái nhà

Bộ Công Thương vừa đưa ra phân tích về những ảnh hưởng của điện mặt trời mái nhà đối với công tác vận hành hệ thống điện.

Bộ Công thương lý giải việc mua điện mặt trời mái nhà giá 0 đồng

Việc phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) đáp ứng nhu cầu phát triển điện sạch, sử dụng được nguồn năng lượng tái tạo (mặt trời) mà Việt Nam có nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để việc cung cấp điện cho các hộ sử dụng điện có đầu tư ĐMTMN ổn định, thì phải tính đến hoạt động của ĐMTMN trong hoạt động chung của toàn hệ thống điện.

Vì sao không nên phát triển ồ ạt điện mặt trời mái nhà?

Điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) đang phát triển mạnh ở nước ta, đã đóng góp một phần năng lượng đáng kể cho nhu cầu tiêu thụ. Nhưng các chuyên gia cho rằng, nếu phát triển ồ ạt, để vỡ quy hoạch thì lại 'lợi bất cập hại'.

Phát triển Điện mặt trời mái nhà cần đảm bảo an toàn với vận hành hệ thống điện

Hiện nay, việc phát triển Điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) đáp ứng nhu cầu phát triển điện sạch, sử dụng được nguồn năng lượng tái tạo (mặt trời) mà Việt Nam có nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, ĐMTMN có những đặc điểm riêng cần được lưu ý trong quá trình phát triển, cũng như trong quá trình xây dựng các chính sách, chiến lược về năng lượng nói chung. Trong đó, ảnh hưởng của ĐMTMN đối với vận hành hệ thống điện là những vấn đề cần sự đánh giá sát sao.

Có nên phát triển ồ ạt điện mặt trời mái nhà?

Điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) đáp ứng nhu cầu phát triển điện sạch, sử dụng được nguồn năng lượng tái tạo (mặt trời) mà Việt Nam có nhiều tiềm năng nhưng các chuyên gia lại cho rằng, không nên phát triển ồ ạt.

Điện mặt trời mái nhà cho mua bán sẽ gây nhiều nỗi lo lớn, tốn chi phí

'Nếu ồ ạt phát triển điện mặt trời mái nhà ở quy mô lớn sẽ ảnh hưởng lớn đến cân bằng cung – cầu của hệ thống điện, gây ra những phí tổn không cần thiết', Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo kết luận.

Cần thận trọng phát triển điện mặt trời mái nhà để giảm thiểu phí tổn không cần thiết

Quyết định 500/QĐ-TTg (ngày 15/5/2023) nêu rõ, khuyến khích phát triển điện gió, điện mặt trời tự sản tự tiêu, lắp đặt tại nhà dân, công sở, khu công nghiệp. Tuy nhiên, đây là bài toán khó về kinh tế, bởi phát triển điện mặt trời mái nhà bên cạnh lợi ích cũng đặt ra nhiều thách thức.

Điện mặt trời áp mái nối lưới càng nhiều, chi phí hệ thống càng lớn

Đầu tư điện mặt trời mái nhà nếu có kết nối lưới điện thì chi phí duy trì hệ thống càng cao, từ đó, có thể sẽ ảnh hưởng tới giá điện.

Ảnh hưởng của Điện mặt trời mái nhà đối với Vận hành Hệ thống điện

Tính đến thời điểm hiện tại, công suất đặt của điện mặt trời mái nhà là ~7660 MWAC, chiếm hơn ~9% tổng công suất đặt, sản lượng ĐMTMN chiếm gần ~4% sản lượng điện hệ thống điện quốc gia.

Triển khai các giải pháp tiết kiệm điện trong mùa nắng nóng

Trong thời gian cao điểm nắng nóng, Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã chủ động triển khai, áp dụng hàng loạt biện pháp để tiết kiệm điện tối đa nhằm đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho khách hàng trên địa bàn 21 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.

Chi phí điện mặt trời đang rẻ nhất

Hiện nay, giá thành của điện mặt trời (ĐMT) đã giảm xuống dưới 1.000 đồng/kWh (dưới 5 US cents), nghĩa là so thời thời điểm Fit 2 giá module quang điện (PV) chỉ còn một nửa.

Ninh Thuận khuyến cáo chưa đầu tư điện mặt trời trên mái nhà xưởng tại khu công nghiệp

Theo Sở Công thương, việc đầu tư lắp đặt điện mặt trời mái nhà (tự sản, tự tiêu) trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp để phục vụ hoạt động sản xuất chỉ thực hiện sau khi tỉnh có chủ trương và được phân bổ công suất.

Tiền đổ vào nhà băng tăng kỷ lục; đề xuất cho mua bán trực tiếp điện mặt trời

Lượng tiền gửi đổ vào các ngân hàng đạt kỷ lục; giá nhiều loại hàng hóa, dịch vụ tăng trước Tết; VCCI đề xuất cho phép mua bán trực tiếp điện mặt trời mái nhà... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.

Nhiều quy định về điện mặt trời mái nhà 'chưa hợp lý' và 'không cần thiết'

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, nhiều quy định trong hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị định về phát triển điện mặt trời mái nhà (dự thảo) hiện không cần thiết.

Điện mặt trời mái nhà: 'Quy định thiếu rõ ràng, tạo sự tùy tiện làm nảy sinh nhũng nhiễu, tiêu cực'

VCCI cho rằng, một số thủ tục hành chính trong Nghị định chưa có quy định rõ ràng về trường hợp nào sẽ được chấp thuận, trường hợp nào không. Điều này có thể tạo ra sự tùy tiện trong quá trình thực thi, dễ dẫn đến nhũng nhiễu, tiêu cực.

VCCI đề xuất cho phép mua bán trực tiếp điện mặt trời mái nhà

VCCI đề nghị Bộ Công Thương sửa đổi quy định theo hướng cho phép mua bán điện mặt trời mái nhà giữa các khách hàng trong một tòa nhà mà không truyền tải qua lưới điện quốc gia.

VCCI: Nên cho phép mua bán trực tiếp điện mặt trời mái nhà

VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo sửa đổi quy định theo hướng cho phép mua bán điện mặt trời mái nhà giữa các khách hàng mà không truyền tải qua lưới điện quốc gia.

COP 26: Sử dụng năng lượng hiệu quả cho phát triển xanh

Hiện nay, thực trạng việc sử dụng năng lượng ở Việt Nam còn rất lãng phí. Cường độ sử dụng năng lượng trên GDP ở nước ta rất cao so với mức bình quân trên thế giới. Và nếu cứ tiếp tục tình trạng này thì lượng năng lượng nhập khẩu chắc chắn sẽ ngày càng cao. Nhằm ứng phó với thách thức ấy, Chính phủ đã dành sự ưu tiên thích đáng cho việc giải quyết vấn đề năng lượng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của mình, trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Thời gian qua, các doanh nghiệp, người dân tại nhiều địa phương đã thực hành việc tiết kiệm năng lượng như một phong trào rộng rãi. Tuy nhiên, trong triển khai vẫn còn gặp phải khó khăn vướng mắc gì cần tháo gỡ? Đây sẽ là nội dung chính của chương trình Cop26 của chúng tôi ngày hôm nay.

Rà soát điện mặt trời mái nhà được hưởng giá 8,38 UScent/kWh trong 20 năm

Chỉ 4 tháng đã đấu nối 11.808 hệ thống điện mặt trời mái nhà với tổng công suất 6.108 MW, chiếm 78,6% tổng công suất trong hơn 3 năm.

Thanh tra Chính phủ công bố kết luận thanh tra quy hoạch điện VII

Chiều 27/12, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ tổ chức Hội nghị công bố kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh (gọi tắt quy hoạch điện VII). Ông Hoàng Hưng, Vụ trưởng Vụ I, Thanh tra Chính phủ chủ trì buổi Công bố.

Kết luận thanh tra về điện: Bộ Công Thương làm chưa đúng chỉ đạo của Thủ tướng

Năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg về Cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam (Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg) nhưng Bộ Công Thương không thực hiện đúng các quy định.

Điều tra 9 vụ việc liên quan các dự án điện

Theo đề nghị của Thanh tra Chính phủ, CQĐT Bộ Công an đã tiếp nhận hồ sơ để điều tra việc Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung và tham mưu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bổ sung 154 dự án điện mặt trời với tổng công suất 13.837 MW không có căn cứ, cơ sở pháp lý về quy hoạch và 8 vụ việc liên quan dự án điện có sai phạm khác.

Kiến nghị chuyển hồ sơ sang Bộ Công an các vụ việc liên quan Quy hoạch điện VII

Chiều 25-12, Thanh tra Chính phủ chính thức công bố Kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh.

Chuyển kết luận thanh tra về điện tới Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Sáng 25/12, Thanh tra Chính phủ đã ban hành Thông báo kết luận thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh.