Nhìn lại ngành giáo dục năm 2023: Ghi dấu ấn mới nhưng còn nhiều nỗi lo

Năm 2023 là năm thứ 10 ngành giáo dục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) theo Nghị quyết số 29-NQ/TW của Trung ương. Bên cạnh một năm ghi dấu ấn với những đổi mới từ chăm lo đời sống giáo viên đến thi cử, ngành giáo dục vẫn còn đó nhiều nỗi lo, thách thức.

Phép thuật của 'mũ'

Báo chí đưa vấn đề PGS.TS Đinh Công Hướng ở Đại học Quy Nhơn công bố 42 công trình khoa học, trong đó có 17 công trình đứng tên với hai trường đại học khác là việc thiếu liêm chính của khoa học. PGS.TS Đinh Công Hướng thừa nhận mình bán chất xám của chính mình để nuôi con.

Để các nhà khoa học yên tâm cống hiến

TS Nguyễn Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, các nhà khoa học ở cơ sở nghiên cứu công lập có mức lương thấp, không có phụ cấp, bị hạn chế thu nhập tăng thêm, hoạt động chuyển giao công nghệ vướng mắc về cơ chế… Vì thế đời sống của nhà khoa học rất khó khăn và không sống được bằng nghề.

Đừng đổ lỗi cho nhà khoa học!

Gần đây, báo chí lẫn các diễn đàn trên mạng xã hội không ngừng thảo luận về hiện tượng một số trường đại học ở Việt Nam 'mua' các công bố khoa học của các nhà nghiên cứu với giá cao nhằm được thăng tiến trên các bảng xếp hạng đại học quốc gia và quốc tế. Đặc biệt, trường hợp PGS. TS. Đinh Công Hướng vừa qua đã phải xin rút lui khỏi vị trí thành viên của Hội đồng ngành Toán, quỹ NAFOSTED do bị 'tố' bán nhiều bài nghiên cứu cho một số trường đại học đã dấy lên các luồng ý kiến trái chiều: liệu hành vi 'bán' bài nghiên cứu của nhà khoa học có vi phạm liêm chính học thuật?

Nghiên cứu khoa học đang bị bủa vây bởi hành vi bán mua công trình?

Sau những thông tin ồn ào về việc nhiều người có học vị tiến sĩ bằng mọi cách để có bài báo khoa học được công bố trên các tạp chí quốc tế, công chúng lại ngỡ ngàng trước sự xuất hiện của thị trường mua bán công trình nghiên cứu khoa học.

Các quy định về liêm chính khoa học ở nước ta còn 'lờ mờ'

Từ vụ việc một nhà toán học bị tố 'bán' bài nghiên cứu, nhiều vấn đề cần bàn bạc thêm liên quan đến đời sống giảng viên, hay liêm chính trong NCKH,...

Điểm nhấn giáo dục: Thua kiện giáo viên, lãnh đạo huyện xin 2 tỷ để bồi thường

Sở Nội vụ Kon Tum chỉ đạo 'nóng' vụ hàng loạt giáo viên nghỉ việc; Quỹ Nafosted chấp thuận cho PGS.TS Đinh Công Hướng rút khỏi Hội đồng khoa học ngành Toán học; Thua kiện 6 giáo viên, lãnh đạo huyện xin tỉnh hơn 2 tỷ để bồi thường;... là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.

Liêm chính khoa học nhìn từ các trường đại học thăng hạng 'ảo'

Giai đoạn 2019 - 2021, Trường Đại học (ĐH) Tôn Đức Thắng có 70% số công trình công bố khoa học (KH) quốc tế là từ các thành viên hợp tác kiêm nhiệm bên ngoài trường, một số trường ĐH khác cũng áp dụng 'chiêu' này. Những công bố 'hợp tác' kiểu ấy khó thể nâng cao chất lượng của trường, vì nó giống như việc dùng 'thuốc kích thích' (doping) trong thể thao, việc ghi sai địa chỉ trong bài báo khoa học (BBKH) chẳng khác gì việc ngụy tạo số liệu, đạo văn, làm giảm lòng tin đối với KH...

'Bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học, một PGS.TS rời Hội đồng Khoa học Toán

Sau vụ việc PGS.TS Đinh Công Hướng bán hàng loạt bài nghiên cứu khoa học, vào chiều tối ngày 8/11, Quỹ Nafosted đã có thông tin về việc vị PGS.TS này xin rút khỏi Hội đồng khoa học ngành Toán.

Trĩu nặng những vết 'xước'

Báo chí tuần qua đăng tải các bài viết vụ PGS.TS. Đinh Công Hướng, giảng viên trường Đại học Công nghiệp TPHCM, thành viên Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted (Quỹ Phát triển khoa học và Công nghệ quốc gia) bị tố bán nhiều bài nghiên cứu khoa học, thu hút sự quan tâm của dư luận.

Quỹ Nafosted đồng ý để PGS Đinh Công Hướng rút khỏi Hội đồng khoa học ngành Toán

Các thành viên Hội đồng khoa học thống nhất kiến nghị Quỹ để Phó giáo sư Đinh Công Hướng thôi không tham gia Hội đồng.

Làm nghề giáo trong bối cảnh hiện nay không hề dễ dàng!

Nhiều thầy cô lương chưa đủ sống nhưng luôn cố gắng vượt lên khó khăn bám lớp, bám trường để mong một ngày học sinh mình bớt khổ, cuộc sống của chính mình cũng tốt đẹp hơn.

Liêm chính học thuật không thể chỉ đến từ một phía

Ngày 07/11/2023, Chuyên đề Công an TPHCM đăng bài viết của tác giả Lưu Vĩnh Hy 'Liêm chính khoa học nhìn từ trường hợp của PGS.TS Đinh Công Hướng'. Sau khi báo phát hành, tòa soạn nhận được nhiều sự quan tâm của độc giả, nhất là các nhà giáo, nhà nghiên cứu khoa học (KH). Chuyên đề Công an TPHCM xin chuyển đến bạn đọc một số nội dung của vấn đề đang được quan tâm, với hy vọng góp thêm những cách nhìn đa diện để nền KH nước nhà ngày càng có nhiều đóng góp cho sự nghiệp phát triển đất nước; trong đó, công lao của các nhà KH cần được tôn vinh xứng đáng.

Quỹ Nafosted chấp thuận đơn xin rút khỏi Hội đồng khoa học của nhà toán học bị tố 'bán' bài nghiên cứu

Ngày 8/11, Quỹ Nafosted thông tin chính thức về việc Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đinh Công Hướng xin rút khỏi Hội đồng khoa học ngành Toán học của Quỹ.

Quỹ Nafosted chấp thuận cho PGS.TS Đinh Công Hướng rút khỏi Hội đồng khoa học ngành Toán học

Căn cứ kiến nghị của Hội đồng khoa học, Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia sẽ tiến hành các thủ tục để PGS.TS Đinh Công Hướng thôi không tham gia Hội đồng khoa học ngành Toán học nhiệm kỳ 2022-2024 theo quy định.

Vụ 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu: PGS.TS Hướng rời Hội đồng khoa học ngành Toán

Quỹ Nafosted sẽ tiến hành các thủ tục để PGS.TS Đinh Công Hướng rời Hội đồng khoa học ngành Toán, sau khi ông bị phản ánh 'bán' công bố quốc tế cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một.

Bị tố bán bài báo khoa học, PGS Đinh Công Hướng thôi Hội đồng ngành Toán

Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ quốc gia sẽ tiến hành các thủ tục để PGS.TS Đinh Công Hướng thôi không tham gia Hội đồng ngành Toán học theo quy định.

Vụ Phó giáo sư bán 'chất xám' mưu sinh: Cần nhìn theo hướng tích cực, cho trí thức phát triển

Bàn luận quanh việc nhà khoa học bán 'chất xám' để mưu sinh, nhiều ý kiến cho rằng cần cơ chế để nhà khoa học sống được bằng những cống hiến của mình.

Liêm chính khoa học nhìn từ trường hợp của PGS.TS Đinh Công Hướng

Với 42 công trình Toán học đăng trên nhiều tạp chí nổi tiếng thế giới, đứng tên 3 trường đại học (ĐH) trong nước, PGS-TS Đinh Công Hướng - nhà nghiên cứu Toán học có năng lực bị tố là thiếu liêm chính trong khoa học (KH). Phó giáo sư (PGS) Hướng đúng hay sai khi bán chất xám của chính mình? Những công trình ông Hướng đứng tên (bán) cho ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Thủ Dầu Một để giúp các trường này 'thăng hạng ảo' có hợp pháp?

Liêm chính và chuyện cơm áo gạo tiền của người làm khoa học

Sau khi vụ việc liên quan đến PGS.TS Đinh Công Hướng được báo chí phản ánh, đa số ý kiến bày tỏ sự cảm thông với ông, đồng thời đề xuất cơ chế, chính sách để nhà khoa học sống được bằng chính năng lực trí tuệ của mình.

Giảng viên 'bán' bài báo gây tranh cãi, nhà khoa học nói gì?

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đinh Công Hướng - giảng viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, thành viên Hội đồng Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia Nafosted công bố nhiều bài báo quốc tế nhưng ký tên trường đại học khác với nơi công tác khiến giới khoa học tranh cãi về sự liêm chính.

Liêm chính khoa học

Có một thực tế là ở nước ta lâu nay, cái sự 'liêm chính khoa học' nó trở thành một thứ khá mơ hồ.

GS Trương Nguyện Thành: 'Việc mua bài nghiên cứu khoa học giống như mì ăn liền'

Theo GS Trương Nguyện Thành, việc mua bán bài nghiên cứu khoa học giống như mì ăn liền và rất khó phát triển bền vững.

Nỗi buồn liêm chính

Không chỉ giới khoa học mà dư luận cũng dậy sóng vì câu chuyện PGS.TS Đinh Công Hướng - giảng viên Trường Đại học Công nghiệp TPHCM - xin rút khỏi danh sách Hội đồng ngành toán Quỹ Nafosted (Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia) sau khi có phản ánh ông vi phạm liêm chính khoa học.

Vụ PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học: 'Tôi rất áy náy'

PGS.TS Đinh Công Hướng cho hay, ông cảm thấy rất áy náy vì đã gây ảnh hưởng đến cộng đồng các nhà khoa học nói chung, cũng như đồng nghiệp Toán đã cân nhắc, tin tưởng giới thiệu ông vào Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted.

Nhà toán học bị tố bán bài nghiên cứu: Các nhà khoa học nói gì?

Một nhà khoa học tại TP.HCM cho rằng, ông Hướng không sai về đăng tải bài viết về công trình nghiên cứu, dư luận không nên nâng cao quan điểm 'liêm chính khoa học'.

Điểm nhấn giáo dục: Hiệu trưởng bị kỷ luật

Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học; Nam sinh lớp 8 ở Bình Phước bị nhóm bạn đánh dã man; Trường ĐH chi gần 20 tỷ đồng thưởng Tết và lì xì đầu năm cho giảng viên;...là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.

Nhà toán học bị tố bán bài nghiên cứu: Trường Đại học Quy Nhơn lên tiếng

Lãnh đạo trường Đại học Quy Nhơn thông tin về vụ giảng viên vị tố bán đề tài nghiên cứu khoa học cho một số trường đại học trong thời gian công tác tại đây.

Tố cáo bất chính, hiện ra...người liêm chính?

Vì sao hành vi của PGS.TS Đinh Công Hướng theo khái niệm 'liêm chính khoa học' có thể bị coi là có hành vi giả mạo, gây nhầm lẫn với và động cơ vụ lợi nhưng lại nhận được sự chia sẻ của số đông?

Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học

Công tác ở Trường ĐH Quy Nhơn nhưng khi công bố các nghiên cứu khoa học lại để tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một, một phó giáo sư Toán học bị chỉ trích.

'Vùng xám' trong nghiên cứu khoa học

Những kẽ hở trong quy định đã tạo cơ hội cho nhiều người vi phạm liêm chính khoa học, chân ngoài dài hơn chân trong khi thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu.