Thơ ca Khmer trong dòng chảy lịch sử dân tộc

Thơ ca Khmer mới đúng nghĩa là thơ ca, vì khi sáng tác ra một bài thơ là có thể ca được ngay. Các nhà nghiên cứu văn học Khmer cho rằng: thơ ca Khmer được hình thành từ rất sớm ở khu vực Đông Nam Á và trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử. Dân tộc Khmer rất chuộng nghệ thuật: điêu khắc, ca, họa, múa,... nhất là trong lĩnh vực thơ ca. Vì trong chất nhạc không thể thiếu chất thơ nên hàng loạt thể thơ và lối thơ được ra đời.

Nhớ trăng!

Ngồi dưới trăng, thức với trăng mà lại bảo nhớ trăng, chuyện mới nghe thấy hơi kỳ cục. Thực ra nhớ trăng đây là nhớ xưa, nhớ về những mùa thơ ấu.

Giêng hai, nhớ gánh hát về thôn

Bây giờ, muốn coi cải lương chỉ cần bật ti vi rồi chọn, thế nhưng mẹ tôi vẫn cứ nhắc tên những vở cũ cùng chỗ ngồi sân bãi ngày xưa. Mà tôi cũng nhớ huống chi là mẹ.

Nhớ xưa, đi mót lúa vụ Xuân

... Ngày nay, hầu như chẳng còn ai mót lúa nữa. Cái nghèo khó trong quá khứ đã lùi xa. Nhưng mỗi lần, tôi bắt gặp cảnh thu hoạch lúa vào dịp cận Tết, là trong ký ức năm xưa, tôi cùng thằng em đi mót lúa vụ xuân bỗng hiện về...

Hành trình hạt lúa của người Cơ Ho Srê

Không biết tự bao giờ, tổ tiên người Cơ Ho Srê sống bằng nghề trồng lúa rẫy và lúa nước. Nhưng có lẽ, nghĩa của từ 'Srê' là 'ruộng', người Cơ Ho Srê tự gọi mình là 'cau Cơ Ho Srê' (người Cơ Ho làm ruộng nước), cho nên lúa nước mới đích thực là cây trồng quan trọng với đời sống của họ từ bao đời nay. Quá trình phát triển lúa nước của đồng bào Cơ Ho Srê có thể dựa theo sử thi và hàng trăm bài văn tế cúng Thần lúa (Yàng kòi) của các dân tộc nam Tây Nguyên.

Mùa gặt xưa

Trong những bản nhạc viết về mùa màng Việt Nam, 2 cố nhạc sĩ Văn Cao và Phạm Duy đều có những ca khúc rất hay. Văn Cao có ca khúc Ngày mùa nổi tiếng từ rất lâu.

Rộn ràng ngày mùa biên giới

Trên cánh đồng xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, những ngày này như nhộn nhịp hơn bởi có sự góp mặt của đoàn viên, thanh niên của Chi đoàn Đồn Biên phòng cửa khẩu A Đớt, BĐBP Thừa Thiên Huế đang giúp sức cùng với nhân dân thu hoạch những hạt lúa trĩu vàng trong Chương trình 'Ngày về thôn bản'.

Rộn ràng 'Ngày về thôn bản'

Ngày 11-5, đoàn viên, thanh niên Chi đoàn Đồn Biên phòng cửa khẩu A Đớt, BĐBP Thừa Thiên Huế đã xuống đồng giúp nhân dân thu hoạch lúa vụ hè thu. Đây là hoạt động trong Chương trình 'Ngày về thôn bản' của đơn vị.

Nhớ tháng mười tuổi thơ

Quê tôi đất Hàm Thuận Nam. Tôi sống xa nhà, nên nhớ về quê, với tôi là nỗi nhớ tháng mười, nhớ kỳ thu hoạch lúa vụ mùa và chờ đón cái tết cổ truyền. Tháng mười, thu hoạch lúa vụ mùa, vụ lúa lớn nhất của một năm cấy hái, cày bừa; cuộc sống no đủ, có của ăn của để dành hay là thiếu đói của người nông dân đều phụ thuộc vào vụ lúa này. Tôi nhớ, khi còn nhỏ, đến khi thu hoạch vụ lúa mùa, cũng là lúc học kỳ 1 của năm học đi vào thời điểm trọng tâm nhất. Một buổi đi học, một buổi theo ba mẹ ra đồng gặt lúa. Tôi luôn tận dụng hết thời gian khi ra đồng; ba mẹ gặt lúa, còn tôi thì bó lúa và tranh thủ bắt cá, bắt cua. Khi những chân rạ cuối cùng trong đám ruộng bị gặt thấp xuống, những vũng nước còn đọng lại bị lòi ra; cua và cá ở trong vũng nước đọng luống cuống xoay xở một cách khó nhọc để tìm chỗ ẩn nấp, nhưng chỉ là những cố gắng bất lực. Những con cá lóc như cán rựa, cổ tay trẻ em, cá rô văng mình ra khỏi những vũng nước cạn; những chú cua càng đen sạm, nặng nề bám theo gốc rạ bò đi, nhưng không làm sao thoát khỏi, tất cả chúng đều được gom vào một chỗ, đợi đến tối xong việc cùng ba mẹ mang về.

Nỗi nhớ ngày mùa

Bây giờ cuộc sống của nhiều người đã gắn với phố thị, với nhịp điệu sôi động, hối hả của phố phường nhưng vẫn không thể quên những năm tháng sống nơi miền quê yên ả với bao kỷ niệm ấm áp, trong đó khó quên nhất là những ngày mùa, những lần cúng cơm mới.

Vẽ trên cánh đồng

Cứ thành lệ, khoảng vài năm báo chí truyền hình phương Tây lại đưa tin về 'những vòng tròn bí ẩn' xuất hiện trên đồng ruộng. Những vòng tròn hình thù kỳ dị này không biết được ai tạo ra bằng cách giẫm cho cây lúa ngã xuống theo những đường nét nhất định. Mọi người mải bàn tán nửa đùa, nửa thật về tính chất tâm linh của những vòng tròn ấy mà rồi vô tình quên mất rằng, đằng sau chúng là cả một môn nghệ thuật có lịch sử lâu đời và những nét riêng của nó.

Ký ức ngày mùa

Ngày mùa, làng quê rộn ràng hẳn. Từ sáng sớm, trên những con đường làng, các bà, các mẹ tất tả quang gánh ra đồng. Những chiếc xe công nông của bà con Jrai nổ máy xình xịch đợi nhau trên con đường đất hướng về phía cánh đồng.

Mùi... rơm

Buổi sáng đầu hè, trời còn mờ đất nhưng vừa bước ra đường đã thấy cánh đồng trước nhà rộn ràng, đồng đang vào mùa gặt. Lúa còn đang cắt nhưng tôi đã nghe đâu đó phảng phất mùi… rơm. Tôi dân gốc rạ mà. Sinh ra và lớn lên cùng đồng ruộng nên đã ngấm vào trong máu thịt tôi mùi của những sợi rơm.

Hình ảnh trâu Việt - xưa và nay

Theo vòng xoay của lịch can chi, năm Chuột Canh Tý vừa trôi qua, tiếp nối đến năm cầm tinh 'Con Trâu' Tân Sửu.

Mùa len trâu và mối tình đầu

Tôi cứ thắc mắc tại sao con trâu lại quan trọng trong đời sống con người đến như vậy. Ngoại tôi nói, có người lấy mấy đời vợ, cất mấy xác nhà mà vẫn không mua được đôi trâu. Rồi ngoại tôi lại nói: 'Con trâu là đầu cơ nghiệp', là thước đo giá trị tài sản của con người.

Hình ảnh trâu độc đáo trong triển lãm 'Nghiệp'

Bộ tranh với 30 tác phẩm bằng chất liệu sơn dầu và acrylic về hình tượng con trâu do họa sĩ Ngô Thanh Hùng dày công sáng tác trong 10 năm, được chính thức giới thiệu với công chúng yêu nghệ thuật, hội họa, tại triển lãm 'Nghiệp', khai mạc chiều tối 21-1 tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng.

Năm Sửu, 'kể chuyện' trâu

Chào đón năm mới Tân Sửu 2021, họa sĩ Ngô Thanh Hùng sẽ thực hiện triển lãm mỹ thuật cá nhân đầu tiên tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng với chủ đề 'Nghiệp', giới thiệu đến công chúng 30 tác phẩm chất liệu sơn dầu và acrylic về hình tượng con trâu do chính họa sĩ dày công sáng tác trong thời gian từ năm 2010 đến nay.

Chẳng lẽ gặp ma!

Vốn dĩ vì hoàn cảnh gia đình chưa có điều kiện được như nhà người ta, thành ra, hai anh em ruột Bill và Bobby Joe phải ly hương đi làm ở xa cho nên mỗi năm chỉ có một lần họ mới có cơ hội gặp nhau ở nhà vào dịp Giáng sinh mà thôi.

Mùa vàng La Pán Tẩn

Mới đây, Big 7 Travel công bố 50 địa điểm đẹp nhất thế giới năm 2020 dựa trên bảng khảo sát trên 1,5 triệu người dùng Pinterest, Instagram; trong đó, hình ảnh Mù Cang Chải (Yên Bái, Việt Nam) xếp thứ 21.

Phun thuốc bảo vệ thực vật bằng thiết bị bay không người lái

Nhiều hộ dân tại Đồng Tháp đã đầu tư thiết bị bay không người lái để phun thuốc bảo vệ thực vật cho cây lúa, sen và các loài cây trồng khác, mang hiệu quả cao và đang được nhân rộng ra nhiều nơi.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Trâu khóc, người cũng khóc!

Nuôi trâu phục vụ cày bừa, phát triển kinh tế hộ gia đình thì ai cũng biết, nhưng chuyện 'trâu khóc' mỗi khi bị bán, rời xa chủ nuôi chắc rằng không nhiều người biết đến.

Ký ức về bố tôi

Cả làng tôi gốc Nghệ, cha được gọi là bọ hoặc thầy (có chút học vấn). Mẹ bảo 'cha ít học, gọi là thầy ngại miệng nên gọi bố cho khác mọi người'. Bố mất, con đang ở trong rừng Cúc Phương (Ninh Bình). Về Hà Nội trong đêm rồi bay về Gài Gòn sáng sớm, đón xe ra Phan Thiết, vừa kịp liệm bố. Con vỡ òa tức tưởi vì sự vô tâm của mình. Mải mê công việc, giật mình thì bố đã vĩnh viễn đi xa. Nhưng những ký ức và kỷ niệm về bố vẫn luôn bên cạnh. Bố mất, con càng biết yêu mẹ hơn. Con không muốn lặp lại sự thờ ơ mà con từng đối với bố.