Điện Biên Phủ - Lịch sử hào hùng và khát vọng thời đại

Ngày 7/5/1954, lá cờ 'Quyết chiến - Quyết thắng' của Quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng De Castries đã góp phần quyết định kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trường kỳ, anh dũng của quân, dân ta.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): Viết tiếp bản anh hùng ca chói lọi thời đại Hồ Chí Minh

Lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam trong hàng ngàn năm qua vốn đã đầy ắp những sự kiện, nhưng nó càng trở nên phong phú, sinh động hơn bởi trong đó chứa đựng một chiến công chói lọi - Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Những chiến địa Điện Biên Phủ lừng lẫy năm xưa

Khu di tích chiến trường Ðiện Biên Phủ là một quần thể các di tích đã được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Di tích cầu Mường Thanh trên sông Nậm Rốm

Tôi – người con của quê hương Thanh Hóa lên thăm Điện Biên khi mùa hoa ban nở ngập tràn những con phố, ngõ nhỏ ở thành phố Điện Biên Phủ. Xúc động biết bao, mảnh đất mưa bom bão đạn một thời, giờ đây ngày một đổi mới. Cây cầu Mường Thanh bắc qua sông Nậm Rốm không chỉ là 'chứng nhân' lịch sử trong Chiến dịch Điện Biên Phủ hiên ngang, sừng sừng giữa đất trời Tây Bắc mà còn chứng kiến biết bao sự đổi thay của quê hương, đất nước.

Điện Biên phát huy giá trị di tích lịch sử để phát triển du lịch

Trước thềm kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, lượng khách du lịch đến với Điện Biên tăng cao. Các di tích lịch sử, trong đó nổi bật là Quần thể di tích quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ luôn là 'địa chỉ đỏ' thu hút du khách tìm về mỗi khi đặt chân tới mảnh đất oai hùng này. Tỉnh Điện Biên kỳ vọng năm nay sẽ đón và phục vụ khoảng 1,3 triệu lượt khách.

Du lịch qua miền hoa ban

Về Điện Biên những ngày tháng Ba, hoa ban bung nở rực rỡ khắp không gian. Về để thấy Điện Biên 'núi đầy trong mắt, hoa về trong sương' mà càng thêm trân trọng, tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc.

Điện Biên sẵn sàng cho ngày hội lớn

Những ngày này, cả hệ thống chính trị tỉnh Điện Biên đang vào cuộc làm công tác chuẩn bị cho Lễ khai mạc Năm du lịch Quốc gia - Điện Biên và Lễ hội Hoa ban năm 2024, dự kiến diễn ra vào ngày 16-3 cùng các hoạt động hướng đến kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Điểm danh những điểm đến không thể bỏ qua khi đến Điện Biên

Không chỉ là vùng đất chứa đựng những dấu tích hào hùng, Điện Biên còn là một điểm đến có thể làm say lòng bất cứ phượt thủ nào quyết định 'xách ba lô lên và đi' vào mùa du lịch cuối năm.

Tu bổ di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 898/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Tây Bắc không chỉ có Sa Pa, Mộc Châu

Tây Bắc từ lâu đã trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn và độc đáo nhờ cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và văn hóa cộng đồng đa dạng.

Ấn tượng Điện Biên

Những ngày tháng 5 lịch sử, những hội viên Hội Nhà báo các tỉnh, thành phố dọc tuyến quốc lộ 6 có dịp lên với Điện Biên, nơi 68 năm trước, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Phát huy những giá trị truyền thống lịch sử, tỉnh Điện Biên đang có nhiều chương trình đầu tư cho phát triển du lịch của địa phương.

Giao thông đi trước một bước

ĐBP - Với mục tiêu xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đồng bộ, hiện đại, kết nối đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa, hành khách, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, những năm qua, tỉnh ta đã tập trung nguồn lực đầu tư với phương châm 'giao thông đi trước một bước'.

Người dân chủ quan, lơ là trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19

ĐBP - Sau nhiều ngày thực hiện cách ly xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, hiện có khá nhiều người dân trên địa bàn TP. Ðiện Biên Phủ bắt đầu có biểu hiện lơ là, chủ quan với việc giãn cách đề phòng dịch bệnh. Ðiều này thực sự nguy hiểm bởi tình hình dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp.

Về nơi cửa thép Him Lam

ĐBP - Thấy tôi hứng khởi với chủ đề Him Lam sẽ thể hiện trong chuyến lên Ðiện Biên giữa mùa ban nở, nhà báo Nguyễn Vân Chương, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, hiện là Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh Ðiện Biên, năng nổ dẫn tôi lên ngọn đồi nơi có tấm bia hình tập sách mở, mang biển hiệu: CỨ ÐIỂM I. Dòng đầu viết: Cứ điểm I là điểm tựa chủ yếu của Trung tâm đề kháng Him Lam; cơ sở chỉ huy yết hầu (thuộc bán Lữ đoàn lê dương số 13 chốt giữ'. Dòng dưới ghi: Trung Ðoàn 141, Ðại đoàn 312 làm nhiệm vụ chủ công đánh vào cứ điểm Him Lam ngày 13/3/1954'. Vẻn vẹn bấy nhiêu từ với 2 câu gọn gàng như hai vế đối ăm ắp thông tin giữa 2 thế lực: Ta và địch. Người thắng kẻ thua. Hiển vinh và cay đắng!...

Tiếp nhận, giải quyết tốt tố giác, tin báo về tội phạm

ĐBP - Những năm qua, lực lượng Công an TP. Ðiện Biên Phủ đã đấu tranh, triệt xóa nhiều loại tội phạm và tệ nạn xã hội, xử lý dứt điểm nhiều vụ việc ngay tại cơ sở, góp phần đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Có được kết quả đó là nhờ lực lượng Công an thành phố đã làm tốt công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm.

Sức vươn thành phố trẻ

ĐBP - Năm 2019 là năm thứ 4 thực hiện nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ TP. Ðiện Biên Phủ lần thứ VI và Kế hoạch 5 năm 2016 - 2020, cũng là năm then chốt có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ cả giai đoạn 2016 - 2020. Với sự quan tâm của Trung ương, của tỉnh bằng các nguồn lực đầu tư các chương trình, dự án, sự chung sức đồng lòng của Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn, bộ mặt thành phố thay đổi nhanh chóng, khang trang hơn, đàng hoàng hơn; kinh tế - xã hội phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao.

Tạo cơ sở để ngăn chặn xâm lấn di tích

ĐBP - Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 22 di tích được công nhận xếp hạng, nhưng mới có 2 di tích là Thành Bản Phủ và Chiến trường Ðiện Biên Phủ được cắm mốc giới bảo vệ. Dù tất cả các di tích đã được khoanh vùng khu vực bảo vệ, tuy nhiên việc khoanh vùng mới chỉ thực hiện về mặt pháp lý, ghi trên bản đồ khoanh vùng của hồ sơ di tích; còn công tác quy hoạch thực địa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho di tích chưa thực hiện, khiến một số di tích bị xâm hại, lấn chiếm.