Mối tình đẹp của anh bộ đội và cô dân công hỏa tuyến

Gặp nhau trên chiến trường Điện Biên Phủ, chiến sĩ Vũ Xuân Thanh đem lòng yêu thương và nên duyên với nữ dân công hỏa tuyến Nguyễn Thị Lan.

Hồi ức của cựu dân công hỏa tuyến góp sức cho 'tuyến lửa' Điện Biên Phủ

70 năm qua, ký ức về những tháng ngày vượt mưa bom, bão đạn để vận chuyển hàng nghìn tấn lương thực, quân trang, vũ khí, đạn dược, mở hàng trăm km đường phục vụ chiến trường vẫn in đậm trong trái tim cựu dân công hỏa tuyến Lưu Văn Tùng (xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh, Hà Nội).

Những đóng góp của Hà Nam cho Chiến dịch Điện Biên Phủ

Năm 1953, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta có bước chuyển lớn. Ta càng đánh càng mạnh, giữ thế chủ động trên chiến trường. Địch hoang mang, bị động, lúng túng phải phân tán lực lượng để đối phó với chiến tranh nhân dân của ta, mà nòng cốt là đòn tấn công của bộ đội chủ lực.

Bài 12: Cổ tích ở Mường Lay

Từ huyện Phong Thổ (tỉnh Lai Châu), thị xã Mường Lay (tỉnh Điện Biên) là một trong những điểm dừng chân của dân công hỏa tuyến và chiến sĩ Điện Biên tỉnh Lào Cai trước khi vượt thượng nguồn sông Đà để tới chiến trường Điện Biên Phủ.

Nhớ ngày khoét núi, làm đường

70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về những ngày 'Khoét núi, ngủ hầm, mở đường...' để vận chuyển lương thực, đạn dược cho tiền tuyến vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí của bà Lương Đoàn Thị Tý, tổ dân phố Làng Cả, thị trấn Sơn Dương (Sơn Dương) - một dân công hỏa tuyến chiến trường Điện Biên năm xưa.

Tuyên Quang trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Cùng quân, dân cả nước, với vị thế là Thủ đô Kháng chiến, quân và dân tỉnh Tuyên Quang đã có những đóng góp chi viện đắc lực cho chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, góp phần cùng làm nên một chiến công chói lọi, 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Những đóng góp của Tuyên Quang trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đóng góp của bộ đội địa phương: Trong năm 1953 - 1954, tỉnh đã kiện toàn, bổ sung quân số, vũ khí, trang bị, xây dựng được một tiểu đoàn gồm 4 đại đội và 1 trung đội trợ chiến.

Ký ức Điện Biên Phủ qua lời kể của những dân công hỏa tuyến

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Thanh Hóa là tỉnh có đóng góp nhiều nhất sức người, sức của, đồng thời cũng là hậu phương lớn nhất. Để phục vụ cho 'trận công kiên lớn nhất' - chiến dịch Điện Biên Phủ, đã có hàng vạn dân công xứ Thanh đêm ngày không quản gian khó gánh gạo, mở đường, chở vũ khí, đạn dược... phục vụ chiến trường khói lửa. 70 năm trôi qua, 'ký ức' Điện Biên Phủ như những 'thước phim' quay chậm qua lời kể của những dân công hỏa tuyến năm xưa.

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: 'Tự hào niềm tin tất thắng'

Vào 20h ngày 5/5, Đài truyền hình Việt Nam tổ chức cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng', kết nối trực tiếp 5 điểm cầu Thành phố Điện Biên, Hà Nội, Thanh Hóa, Kon Tum và TP.HCM.

Mối tình son sắt của nữ y tá với chiến sĩ Điện Biên

Ở cái tuổi 'gần đất, xa trời', nữ y tá và người chiến sĩ Điện Biên năm xưa vẫn dành cho nhau những lời yêu thương trìu mến. Tình yêu đi theo họ từ trong bom đạn của chiến dịch Điện Biên Phủ, đến những năm tháng hòa bình.

Xe cút kít làm từ gỗ bàn thờ ra trận phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ

Với khẩu hiệu 'tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng', hàng nghìn người nông dân Việt Nam từ các làng quê nô nức lên đường tham gia chiến dịch, hăng hái đi dân công vận chuyển lương thực thực phẩm cho chiến dịch Điện Biên Phủ, trong số đó có ông Trịnh Đình Bầm.

Chiến sỹ Điện Biên - ngời sáng những chiến công

Những ngày này, cả nước rực rỡ cờ hoa hân hoan trong niềm vui kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954 - 2024) - một trong những chiến thắng vĩ đại nhất của quân và dân Việt Nam, kết thúc 9 năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược.

Phát huy tinh thần, hào khí Điện Biên

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), tỉnh Phú Thọ tổ chức nhiều hoạt động tôn vinh, tri ân các Anh hùng liệt sĩ, chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia chiến dịch.

Phụ nữ Sơn La trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Sơn La giữ vị trí quan trọng, là cửa ngõ tiến vào Tây Bắc, là huyết mạch giao thông nối đồng bằng Bắc Bộ, chiến khu Việt Bắc, Khu III, Khu IV với chiến trường. Với vị trí chiến lược quan trọng đó, Sơn La cùng cả nước huy động sức người, sức của phục vụ chiến đấu, góp phần làm nên chiến thắng. Trong đó, phụ nữ Sơn La sẵn sàng tham gia chiến đấu, hy sinh, đóng góp không nhỏ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Những hình ảnh tự hào của phụ nữ Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại có sự đóng góp đáng kể của phụ nữ Việt Nam.

Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và sự vận dụng trong giai đoạn hiện nay

Truyền thống đoàn kết quý báu của dân tộc được phát huy cao độ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đặc biệt là qua 56 ngày đêm của Chiến dịch Điện Biên Phủ, tạo ra sức mạnh vô cùng to lớn để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Bài học kinh nghiệm về vận dụng sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm trước cần được tiếp tục phát huy trong công cuộc đổi mới hôm nay.

Bài 1: Cả làng lên đường hỗ trợ đánh giặc

Năm 2024, cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' (7/5/1954 - 7/5/2024). Nhóm phóng viên Báo Lào Cai theo dấu chân những dân công hỏa tuyến, những chiến sĩ Điện Biên năm xưa trên hành trình từ tỉnh biên giới Lào Cai đến chiến trường Điện Biên Phủ để hiểu hơn một thời hoa lửa, vượt qua bao gian khó, hiểm nguy của các thế hệ cha anh lên đường đánh giặc, giải phóng dân tộc.

Đèo Pha Đin - Cung đường huyền thoại

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, cùng với ngã ba Cò Nòi, đèo Pha Đin là cung đường bị thực dân Pháp bắn phá ác liệt nhất. Song, với quyết tâm và tinh thần quả cảm, quân và dân ta đã giữ vững huyết mạch giao thông vận chuyển vũ khí và lương thực cho bộ đội từ Hòa Bình, Yên Bái qua Sơn La lên Điện Biên.

70 bức tranh tái hiện 'Đường lên Điện Biên'

70 tác phẩm mỹ thuật, tái hiện câu chuyện 'Đường lên Điện Biên' đang được triển lãm tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Khai mạc Triển lãm 'Đường lên Điện Biên'

Sáng 26/4, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Đường lên Điện Biên', nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2024).

Gặp mặt Chiến sỹ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sáng 26-4, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức gặp mặt Chiến sỹ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).

Những triển lãm đặc biệt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp tỉnh Điện Biên tổ chức các triển lãm đặc biệt nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).

Kỳ II: Vang mãi bản anh hùng ca chiến thắng

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ đã tạo nên chiến thắng vang dội, bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám. Chiến thắng đó mãi vọng vang, không ngừng nhắc nhở chúng ta về giá trị to lớn của hòa bình, độc lập, tự do. Tự hào trong thành tích chung của quân và dân cả nước có phần đóng góp xứng đáng của quân, dân Đất Tổ Anh hùng.

'Đường lên Điện Biên'

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, từ ngày 26/4 đến 15/5, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ tổ chức triển lãm với chủ đề 'Đường lên Điện Biên', tại 66 Nguyễn Thái Học (Hà Nội).

Hồi ức lại Chiến dịch Điện Biên Phủ qua Triển lãm 'Đường lên Điện Biên'

Để hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ ((7/5/1954 - 7/5/2024), ngày 26/4 tới đây, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ tổ chức triển lãm chủ đề 'Đường lên Điện Biên'.

Triển lãm 'Đường lên Điện Biên' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm chủ đề 'Đường lên Điện Biên'. Lễ khai mạc triển lãm diễn ra vào ngày 26/4/2024.

70 năm, vẫn vẹn nguyên ký ức

Trong hành trình về với xứ Thanh vào dịp đầu năm 2024, chúng tôi được đồng nghiệp Báo Thanh Hóa dẫn đường tới khu chung cư Phú Sơn, phường Phú Sơn, TP. Thanh Hóa để gặp bà Vũ Thị Kim Lan - người dân công hỏa tuyến năm xưa đã cùng với 11 vạn dân công Thanh Hóa góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ. Câu chuyện kể của bà đã đưa chúng tôi ngược dòng lịch sử về thời khắc thiêng liêng của 70 năm trước để sống lại không khí của những ngày gian khổ nhưng rất đỗi hào hùng.

Hồi ức nữ dân công hỏa tuyến tải đạn lên Điện Biên

Cô gái tuổi đôi mươi năm nào giờ đã bước qua tuổi 90, tóc bạc trắng, song ký ức về những ngày tháng gian khổ mà hào hùng cách đây 70 năm dường như chưa bao giờ phai mờ trong trí nhớ.

Từ những 'hoa văn' trên bánh xe cút kít...

Tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, giữa hàng nghìn hiện vật, tài liệu được trưng bày, có một chiếc xe cút kít bằng gỗ đơn sơ lặng lẽ nằm ở một vị trí trang trọng thu hút khách tham quan. Chiếc xe với những 'hoa văn' trên bánh xe là của lão nông Trịnh Đình Bầm quê ở xứ Thanh - vật chứng lịch sử - khẳng định sự sáng tạo kỳ diệu và sức mạnh lòng dân của dân tộc Việt Nam.

Trưng bày chuyên đề 'Quân dân tỉnh Hòa Bình với chiến thắng Điện Biên Phủ'

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Bảo tàng tỉnh Hòa Bình tổ chức trưng bày triển lãm chuyên đề

Những đóng góp phi thường của phụ nữ Việt Nam trong thắng lợi Điện Biên Phủ

Với truyền thống yêu nước nồng nàn, 'giặc đến nhà đàn bà cũng đánh', phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp vô cùng to lớn trong chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử.

Vẹn nguyên ký ức năm xưa

Trong hành trình về với xứ Thanh vào dịp đầu năm 2024, chúng tôi được đồng nghiệp Báo Thanh Hóa dẫn đường tới khu chung cư Phú Sơn, phường Phú Sơn, TP. Thanh Hóa để gặp bà Vũ Thị Kim Lan - người dân công hỏa tuyến năm xưa đã cùng với 11 vạn dân công Thanh Hóa làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ. Câu chuyện kể của bà đã đưa chúng tôi ngược dòng lịch sử về thời khắc thiêng liêng của 70 năm trước để sống lại không khí của những ngày gian khổ nhưng rất đỗi hào hùng.

Sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), đó là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, cuộc chiến tranh chính nghĩa mà sức mạnh của chiến tranh nhân dân Việt Nam được phát huy cao độ; trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - 1954, điểm hội tụ, nét đặc sắc chính là sự động viên, tổ chức lực lượng toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, dựa vào sức mạnh toàn dân, phát động, tổ chức toàn dân tiến hành chiến tranh.

Người lính quân hàm xanh bản lĩnh 'thép' trước tội phạm ma túy

Ở Đại úy Vũ Văn Cường - Phó Đồn trưởng nghiệp vụ, Đồn Biên phòng Si Pha Phìn, trước đây là Đội trưởng Đội phòng, chống ma túy và tội phạm (PCMT&TP) Đồn Biên phòng Pa Thơm, Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên, không chỉ có bản lĩnh của người lính mang quân hàm xanh, mà còn cháy lên khát vọng cống hiến của một thanh niên với sức trẻ và đầy hoài bão.

Những đóng góp phi thường của phụ nữ Việt Nam trong thắng lợi Điện Biên Phủ

Với truyền thống yêu nước nồng nàn, 'giặc đến nhà đàn bà cũng đánh', phụ nữ Việt Nam đã có những đóng góp vô cùng to lớn trong chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử.

Sáng vai trò người phụ nữ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nếu tại đèo Lũng Lô, phà Tạ Khoa, Cò Nòi, Sơn La, đèo Pha Đin… anh em dân công trực tiếp ngày đêm bảo đảm giao thông thông suốt, trên các tuyến đường khác, chị em phụ nữ cũng đã dũng cảm làm việc ngay cạnh những hố bom nổ chậm, phá bom, bắc cầu, đắp đường sạt lở...

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: 'Hai Bà Trưng để lại cho phụ nữ Việt Nam một truyền thống vẻ vang'

Nhân kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 năm 1952, Bác gửi thư động viên phụ nữ nước nhà. Bức thư thể hiện tình cảm đặc biệt của Người dành cho những người phụ nữ đã anh dũng hy sinh trong các cuộc kháng chiến; giúp đỡ chiến sĩ, tận tình chăm sóc thương binh; vì tình yêu quê hương, đất nước mà phải nén lòng tiễn chồng, con lên đường tòng quân, chống giặc.

Thắm tình quân dân trên mảnh đất Điện Biên lịch sử

Tối 5/3 tại Quảng trường 7/5, thành phố Điện Biên Phủ, chương trình nghệ thuật 'Thắm mãi tình quân dân' đã khắc họa ký ức hào hùng và tình cảm quân dân gắn bó keo sơn trong thời kỳ đấu tranh oanh liệt của quân và dân ta.

Khắc họa ký ức hào hùng 'Thắm mãi tình quân dân'

Tối 5/3/2024, trong không khí ấm áp của mùa xuân, hoa ban đang nở rộ khoe sắc khắp núi rừng Tây Bắc, Trung ương Hội LHPN Việt Nam, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng và tỉnh Điện Biên phối hợp tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Thắm mãi tình quân dân', tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.