Đại biểu Quốc hội: Cần thiết thành lập tòa án chuyên biệt ở các thành phố lớn

Bàn về nội dung thành lập tòa án sơ thẩm chuyên biệt, đại biểu Quốc hội cho rằng trước mắt chỉ nên triển khai thí điểm tòa sơ thẩm chuyên biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mộc Châu vươn lên như Bác hằng mong muốn

Mộc Châu, 65 năm về trước Chủ tịch Hồ Chí Minh và đoàn công tác đã về thăm. Khắc ghi lời Bác dặn Mộc Châu luôn phát huy tinh thần đoàn kết, sáng tạo, xây dựng vùng đất cao nguyên ngày càng phát triển.

Ban Dân tộc hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa gặp mặt trao đổi kinh nghiệm thực hiện công tác dân tộc

Ngày 3/5, Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An và Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa tổ chức gặp mặt trao đổi kinh nghiệm thực hiện công tác dân tộc và Tọa đàm kỷ niệm 78 năm ngày truyền thống cơ quan làm công tác dân tộc (3/5/1946-3/5/2024).

Hiệp hội VKBIA tăng cường kết nối địa phương Việt Nam-Hàn Quốc

Ngày 29/4, đoàn công tác của Hiệp hội Doanh nhân & đầu tư Việt Nam-Hàn Quốc (VKBIA) đến thăm và làm việc với lãnh đạo Hội đồng thành phố Siheung và Thị trưởng thành phố Anyang (Hàn Quốc). Cùng tham gia với đoàn có đại diện tỉnh Lâm Đồng (Việt Nam).

Hiệp hội VKBIA tiếp tục tăng cường kết nối địa phương Việt Nam và Hàn Quốc

Ngày 29/4, đoàn công tác của Hiệp hội Doanh nhân & Đầu tư Việt Nam - Hàn Quốc (VKBIA) do ông Trần Hải Linh, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội VKBIA làm trưởng đoàn, đã đến thăm và làm việc với lãnh đạo Hội đồng thành phố Siheung và Thị trưởng thành phố Anyang (Hàn Quốc). Cùng tham gia với đoàn có đại diện tỉnh Lâm Đồng (Việt Nam).

Ký ức về chiến dịch K10 trên mảnh đất Tân Kỳ

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, người dân các huyện phía Bắc vĩ tuyến 17 đã phải chịu đựng rất nhiều thương đau. Đến nỗi, họ đã phải rời quê hương lên đường đi sơ tán. Đó là một hành trình gian nan nhưng rất nặng nghĩa tình.

Nhân chứng biệt khu in tờ bạc Cụ Hồ giữa rừng

Ngày 18/01/2024, khuôn in tiền tín phiếu mệnh giá 50 đồng lưu tại Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi được công nhận là bảo vật quốc gia. Thời Pháp thuộc, người dân vùng tự do gọi tín phiếu là tờ bạc Cụ Hồ. Theo đó, vào năm 1947, thực dân Pháp đã đánh chiếm (lần 2) vùng Nam Bộ và từ Đà Nẵng, Nha Trang, Gia Lai cô lập vùng tự do của Việt Minh (Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và một phần Quảng Nam). Người dân vùng tự do không thể sử dụng tiền của Pháp hay của triều đình nhà Nguyễn nên Chính phủ đã cho phép vùng tự do in tín phiếu để lưu thông như tiền tệ.

'Thắp lửa' tình yêu quê hương, đất nước cho thế hệ trẻ

Thời gian qua, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh Long An phối hợp tổ chức nhiều chương trình, hoạt động thiết thực nhằm bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước cho đoàn viên, thanh niên (ĐVTN). Qua đó, góp phần giúp ĐVTN nâng cao nhận thức và trân trọng những giá trị lịch sử của dân tộc.

VKSND Cấp cao tại Đà Nẵng rút kinh nghiệm một vụ án tranh chấp đất

Bị đơn thế chấp quyền sử dụng đất tại ngân hàng nhưng tòa không đưa ngân hàng vào tham gia tố tụng với tư cách người liên quan là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng...

Quán triệt sâu sắc nghị quyết của Trung ương Đảng

Trước những diễn biến gay go, quyết liệt ở Ðiện Biên Phủ, ngày 19/4/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tiếp tục thấu triệt phương châm 'đánh chắc, tiến chắc' để giành toàn thắng cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Nghị quyết khẳng định: Toàn dân, toàn Đảng và Chính phủ quyết tâm đem toàn lực chi viện cho chiến dịch, góp phần xứng đáng cùng quân đội tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

Viết tiếp truyền thống trong ngôi trường mang tên Tổng Bí thư Trần Phú

Vinh dự, tự hào được mang tên Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng, nhiều năm qua, các thế hệ cán bộ, giáo viên, học sinh Trường Trung học Phổ thông Trần Phú, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, luôn nỗ lực, cố gắng và đạt nhiều kết quả đáng tự hào.

Viết tiếp truyền thống trong ngôi trường mang tên Tổng Bí thư Trần Phú

Vinh dự, tự hào được mang tên Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng, nhiều năm qua, các thế hệ cán bộ, giáo viên, học sinh Trường Trung học Phổ thông Trần Phú, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, luôn nỗ lực, cố gắng và đạt nhiều kết quả đáng tự hào.

Xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới

Ra đời từ năm 1947, trải qua nhiều giai đoạn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, lực lượng vũ trang tỉnh Thái Nguyên không ngừng lớn mạnh, luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, xứng đáng với truyền thống 'Trung dũng, kiên cường, chủ động, sáng tạo, đoàn kết, quyết thắng'.

Thái Bình tri ân chiến sĩ Điện Biên năm xưa

Một buổi gặp mặt ấm tình đồng chí, đồng đội giữa các thế hệ cán bộ, chiến sĩ đã từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ cách đây 70 năm được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thái Bình tổ chức trang trọng tại thành phố Thái Bình ngày 9/4.

Ngược dòng thời gian về chiến dịch Điện Biên Phủ qua tư liệu lịch sử

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) vừa tổ chức giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ.

Giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ, Hội nghị Geneva

Ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva. Đây là sự kiện hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.

Công bố hệ thống tài liệu lưu trữ quốc gia về Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chiến ở Việt Nam, ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức giới thiệu các tài liệu lưu trữ quốc gia liên quan.

Công bố kho tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ

Khối tài liệu đồ sộ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III được Trung tâm công bố rộng rãi vào ngày 5/4 với mong muốn nhiều cơ quan, tổ chức, nhà nghiên cứu tiếp tục đóng góp tư liệu, đồng thời phát huy giá trị của khối tài liệu này tốt hơn nữa trong thời gian tới.

Nhiều tài liệu lưu trữ gốc về Chiến dịch Điện Biên Phủ lần đầu được công bố

Hồ sơ, tài liệu tái hiện hoàn cảnh lịch sử, quá trình chỉ đạo, chuẩn bị Chiến dịch; diễn biến và kết quả, ý nghĩa của chiến dịch; quá trình quân dân cả nước phối hợp cùng chiến trường Điện Biên Phủ.

Tái hiện cuộc chiến đấu ở Điện Biên Phủ qua tài liệu lưu trữ

Tài liệu lưu trữ chứa đựng những thông tin phong phú, có độ tin cậy cao, phản ánh một cách toàn diện, trung thực cuộc chiến đấu của quân và dân ta cách đây 70 năm.

Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève

Sáng 5.4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève.

Độc giả khám phá tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ

Sáng 5/4, tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (quận Ba Đình, Hà Nội) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ.

Nhiều tài liệu quý về chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2024) và 70 năm ngày ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) đã tổ chức buổi thông báo về tài liệu lưu trữ liên quan đến những sự kiện trên.

Chủ tịch Quốc hội Phần Lan Jussi Halla-aho đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam

Trưa 24.3, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Phần Lan Jussi Halla-aho cùng Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Phần Lan đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 24 - 26.3, theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Đón Đoàn tại sân bay có: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Lê Anh Tuấn; Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam Keijo Norvanto.

Kiến nghị có chế độ cho dân công hỏa tuyến tham gia kháng chiến do khách quan chưa được hưởng

Bộ Quốc phòng trả lời cử tri kiến nghị có chế độ cho dân công hỏa tuyến tham gia kháng chiến do khách quan chưa được hưởng.

Lễ hội chùa Phố Cũ

Ngày 11/3 (tức ngày 2/2 âm lịch), phường Hợp Giang (Thành phố) phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh tổ chức Lễ hội truyền thống chùa Phố Cũ Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Tiếp tục đổi mới hoạt động, đáp ứng tốt hơn vai trò cơ quan dân cử

Kể từ ngày bầu cử đầu tiên (24/2/1946) đến nay, trải qua 78 năm với 18 khóa bầu cử, HĐND tỉnh Nghệ An luôn nỗ lực hoàn thành tốt vai trò, trách nhiệm của cơ quan dân cử. Qua các giai đoạn, HĐND tỉnh phát huy tốt vai trò đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân

Tết trồng cây và tầm nhìn của Bác Hồ về kinh tế xanh

Tăng trưởng xanh là chủ đề được các nhà lãnh đạo trên thế giới thường đề cập đến, bởi đây là nội dung mang tính chiến lược trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0.

Lời Bác dặn cán bộ, đảng viên và Nhân dân Bắc Kạn

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm gắn bó và sự quan tâm đặc biệt với tỉnh Bắc Kạn. Bác đã từng ở và làm việc tại ATK Chợ Đồn, lãnh đạo đất nước trong kháng chiến chống Pháp. Sau cuộc kháng chiến, Bác đã 2 lần trở lại thăm Bắc Kạn và căn dặn nhiều điều với cán bộ, đảng viên và Nhân dân trong tỉnh.

Lương An với đất và người Quảng Trị

Tính ham chơi, những ngày vừa nắng ấm sau mưa, đón chờ xuân đến, có người bạn rủ đi thăm chiến khu Ba Lòng, tôi chợt nhớ đến mấy câu thơ của Lương An: 'Đò em lên xuống Ba Lòng/ Chở người cán bộ qua vùng chiến khu (...) Ai về bến Trắm thì lên Về cho sơm sớm, mưa đêm khó chèo' (Cô lái đò).

Vùng đất cách mạng 'thay da, đổi thịt'

Năm 2023, trong điều kiện còn nhiều khó khăn, thách thức, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An nỗ lực thực hiện đạt và vượt 17/17 chỉ tiêu nghị quyết, tạo động lực thúc đẩy KT-XH phát triển khá toàn diện.

Hoàn thành trùng tu đình làng Hiền Sỹ

Ngày 12/1, làng Hiền Sỹ, xã Phong Sơn, huyện Phong Điền tổ chức lễ khánh tạ và an vị thần hoàng sau khi hoàn thành công trình trùng tu Di tích lịch sử văn hóa đình làng Hiền Sỹ.

Đề xuất mô hình Chủ tịch UBND TPHCM là thị trưởng

Nguyên Chủ tịch HĐND TPHCM cho rằng cần xem xét, phát huy vai trò của các sở, ngành theo hướng không chỉ là cơ quan tham mưu mà phải là cơ quan quản lý, thẩm quyền được phân theo từng ngành, từng lĩnh vực chuyên môn.

Đánh phản động và tiễu phỉ ở Lào Cai

Thành lập tháng 3/1959, trong điều kiện còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm, vũ khí, nhưng bằng sự mưu trí, linh hoạt và dũng cảm, Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Lào Cai đã hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới. Tiêu biểu là đập tan âm mưu phá hoại của bọn phỉ, của các tổ chức phản động, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn.

Chủ tịch UBND đầu tiên của Hà Nội là ai?

Vị bác sĩ này được Chủ tịch Hồ Chí Minh mời làm Thị trưởng thành phố, sau đó là Chủ tịch Ủy ban Hành chính (nay là UBND) Hà Nội từ năm 1954 đến 1977 rồi nghỉ hưu.

Hải Phòng: Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai ra mắt Công trình thanh niên

Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai vừa ra mắt Công trình thanh niên 'Chuyển đổi số trong quảng bá di tích lịch sử - văn hóa'.

Tỉnh Hà Tuyên có từ khi nào?

Ngày 27-12-1975, Quốc hội khóa V quyết nghị hợp nhất hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên.

Đội ngũ trí thức Trà Vinh tích cực đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế tỉnh nhà

Trí thức là người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội. Lịch sử phát triển của thế giới đã chứng minh bất cứ một quốc gia, dân tộc nào muốn phát triển nhanh và bền vững thì vai trò của nguồn nhân lực trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò hết sức quan trọng mang tính quyết định.

Thể hiện rất rõ bản chất nhà nước của dân

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, đất nước giành độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời - xác lập nền cộng hòa đầu tiên ở nước ta và là nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Ðông Nam Á.

Ngày này năm xưa 22/11: Thành lập Vụ Pháp chế; Quy định hệ thống tiêu chí chương trình thương hiệu quốc gia

Ngày này năm xưa 22/11, thành lập Vụ Pháp chế (Bộ Công Thương); Quy định hệ thống tiêu chí của Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam.

Ngày 22/11 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 22/11

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 22/11, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Bảo vệ nguyên tắc sống còn của Đảng

Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm vận dụng hiệu quả nguyên tắc tập trung dân chủ, đưa vào thực tiễn, nhờ đó mà cách mạng giành thắng lợi

Một số quy định cơ bản

Pháp luật về thủ đô trên thế giới rất đa dạng ở các nhà nước liên bang và các nhà nước đơn nhất. Trên thế giới, nhiều nước đã ban hành Luật Thủ đô như: Cộng hòa Kazakhstan; Liên bang Malaysia; Thổ Nhĩ Kỳ… Một số nước có quy chế về thủ đô như Nga hoặc pháp luật về thủ đô nằm trong các văn bản như Trung Quốc… Các văn bản này đều quy định địa vị pháp lý, vai trò vị trí và cơ cấu của Chính quyền thủ đô.

Cơ chế đặc thù về văn hóa, giáo dục, quy hoạch, xây dựng

Việc phát triển văn hóa, xây dựng thủ đô thanh lịch, văn minh, đời sống văn hóa, tinh thần phong phú, các di sản văn hóa - lịch sử được quan tâm bảo tồn, tôn tạo mà mối quan tâm chung của các nước đối với thủ đô. Do vậy các nước thường có chính sách đặc thù để quan tâm phát triển lĩnh vực này.

Báo Bắc Kạn kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống

Ngày 17/11, tại Hội trường tỉnh Bắc Kạn, Báo Bắc Kạn long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (18/11/1963 – 18/11/2023).