Kỷ niệm Ngày quốc tế phòng, chống dịch bệnh 27-12: Thúc đẩy hợp tác với quy mô toàn cầu

Trải qua hơn 2 năm đại dịch Covid-19 hoành hành, kinh nghiệm thực tế cho thấy, các biện pháp đối phó đơn phương của mỗi quốc gia dù có quyết liệt đến đâu cũng khó có thể ngăn chặn làn sóng phát tán vi rút một cách hiệu quả.

Ra mắt Quỹ G20 ứng phó với các đại dịch

Ngày 13/11, lễ ra mắt chính thức Quỹ ứng phó đại dịch G20 diễn ra bên lề Hội nghị Bộ trưởng Y tế và Tài chính G20 tại Bali, Indonesia.

G20 thành lập Cơ quan hợp tác toàn cầu ứng phó với COVID-19

Cơ quan hợp tác toàn cầu tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với COVID-19 (ACT-A) được thành lập nhằm tích hợp hợp tác giữa các bên liên quan nhằm ứng phó với các đại dịch trong tương lai.

WHO cảnh báo đại dịch COVID-19 chưa chấm dứt

Ngày 22/9, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus cảnh báo thế giới không nên tự mãn với thành quả chống đại dịch COVID-19, đồng thời hối thúc các chính phủ có hành động phối hợp và đưa ra các cam kết chính trị để giảm số ca tử vong và ngăn thiệt hại về kinh tế do đại dịch gây ra.

Họp Đại hội đồng Liên hợp quốc: Để thế giới vượt qua 'vùng biển động'

Thế giới đang trải qua thời khắc khó khăn chưa từng có và khóa họp Đại hội đồng Liên hợp quốc là cơ hội để tìm hướng đi mới trong một số vấn đề then chốt.

COVID-19 tới 6 giờ sáng 13/5: Triều Tiên ghi nhận ca dương tính đầu tiên; Thế giới tiếp tục nới lỏng các biện pháp phòng dịch

Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 537.459 trường hợp mắc COVID-19 và 1.552 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 519 triệu ca, trong đó trên 6,28 triệu người không qua khỏi.

Thế giới Thế giới GAVI cam kết tài trợ 4,8 tỷ USD cho COVAX

Liên minh Toàn cầu về Vaccine và Tiêm chủng (GAVI) cam kết tài trợ 4,8 tỷ USD cho Chương trình Chia sẻ Vaccine toàn cầu (COVAX).

Pfizer cấp 10 triệu liệu trình trị COVID-19 cho các nước đang phát triển

Theo một quan chức tại tổ chức Global Fund, hãng Pfizer dự kiến cung cấp khoảng 10 triệu liệu trình điều trị kháng virus COVID-19 Paxlovid cho các quốc gia thu nhập thấp và trung bình trong năm nay.

Liên minh châu Âu thúc đẩy quan hệ đối tác với các quốc gia châu Phi

Liên minh châu Âu (EU) và Liên minh châu Phi (AU) có tham vọng củng cố và phát huy mối quan hệ xung quanh ba mục tiêu gồm sự thịnh vượng, an ninh và giao thông.

WHO kêu gọi các nước giàu đóng góp 16,8 tỷ USD: Nỗ lực chấm dứt đại dịch Covid-19

Trong khi các nước phát triển đã được bao phủ diện rộng vắc xin phòng Covid-19 thì thống kê cho thấy hiện vẫn có khoảng 10% dân số ở các nước nghèo và thu nhập thấp được tiêm 1 liều vắc xin. Trong bối cảnh biến chủng Omicron vẫn tiếp tục lan rộng ở nhiều quốc gia, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi các nước giàu đóng góp 16,8 tỷ USD nhằm đạt mục tiêu tiêm phòng Covid-19 cho 70% dân số thế giới cũng như chấm dứt đại dịch Covid-19.

Hợp tác là 'chìa khóa' thoát đại dịch

Trong bài phát biểu tại cuộc họp trực tuyến của Chương trình hợp tác toàn cầu tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với Covid-19 (ACT-A), Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Giô-cô Uy-đô-đô) nhấn mạnh rằng, đoàn kết và hợp tác là 'chìa khóa' để thoát khỏi đại dịch; các nước phát triển và các nhà tài trợ cần quan tâm nhiều hơn đến tình hình dịch bệnh tại các nước đang phát triển.

Indonesia kêu gọi thế giới phản ứng nhanh hơn với khủng hoảng y tế

Indonesia kêu gọi hỗ trợ tài chính y tế cho các nước đang phát triển, cho rằng các nước này cần 'được trao quyền' trong việc xử lý đại dịch để không ai bị bỏ lại phía sau trong cuộc khủng hoảng này.

WHO kêu gọi các nước giàu đóng góp nhiều hơn để xóa bỏ Covid-19

Hôm qua (9/2), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi các quốc gia giàu trả số tiền cần thiết cho kế hoạch xóa bỏ đại dịch Covid-19, bằng cách khẩn cấp đóng góp 16 tỷ USD.

Kêu gọi tăng tài trợ sáng kiến toàn cầu chống Covid-19

Ngày 8/2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các tổ chức viện trợ quốc tế kêu gọi đẩy nhanh thực hiện cam kết tài trợ cho sáng kiến toàn cầu mang tên Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó Covid-19 (ACT-A).

Thiếu kinh phí, chương trình toàn cầu ứng phó Covid-19 'hụt hơi'?

Trên thực tế, phản ứng toàn cầu về sáng kiến 'Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với Covid-19' rất mờ nhạt, tình trạng thiếu vốn khiến cho việc triển khai sáng kiến này đang bị chậm lại.

WHO kêu gọi các quốc gia giàu có đóng góp cho kế hoạch chống đại dịch

Hôm thứ Tư (9/2), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi các nước giàu chia sẻ công bằng số tiền cần thiết cho kế hoạch chiến thắng Covid-19 bằng việc đóng góp 16 tỷ USD.

Chương trình ứng phó Covid-19 toàn cầu gặp khó do thiếu ngân sách

Chương trình hợp tác toàn cầu Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó Covid-19 (ACT-A) mới chỉ nhận được 5% số tiền quyên góp, 1 phần rất nhỏ so với yêu cầu để hiện thực hóa các mục tiêu ứng phó với Covid-19 trong năm nay.

Đức tiếp tục sát cánh với Việt Nam trong cuộc chiến chống Covid-19

Theo Đại sứ quán Đức tại Hà Nội, Đức vừa tiếp tục ủng hộ Việt Nam thêm hơn 4 triệu liều vaccine Pfizer/BioNTech thông qua cơ chế COVAX, củng cố tinh thần đoàn kết Đức - Việt trong nỗ lực chung tay chống đại dịch Covid-19.

Đức viện trợ 4 triệu liều vaccine Covid-19 cho Việt Nam, lớn nhất từ trước tới nay

Đại sứ quán Đức tại Việt Nam ngày 25/1 cho biết, cuối năm 2021, đầu năm 2022, tổng cộng 4.000.230 liều vaccine ngừa Covid-19 của BioNTech/Pfizer đã về đến Hà Nội. Đây là lô vaccine lớn nhất từ trước tới nay mà Đức viện trợ cho Việt Nam.

Đức hỗ trợ Việt Nam 4 triệu liều vaccine Pfizer

Theo Đại sứ quán Đức, cuối năm 2021, đầu năm 2022, tổng cộng 4.000.230 liều vaccine ngừa COVID-19 của BioNTech/Pfizer do Đức hỗ trợ Việt Nam đã về đến Hà Nội.

CHLB Đức tái khẳng định tinh thần đoàn kết với Việt Nam

Đây là lô vắc-xin lớn nhất từ trước đến nay mà CHLB Đức viện trợ cho Việt Nam nhằm ủng hộ chiến dịch tiêm chủng của Việt Nam. Trong năm 2021, CHLB Đức cũng đã nhiều lần cung cấp vắc-xin và trang thiết bị y tế cho Việt Nam. Cùng với lô vắc-xin này, tổng số vắc-xin mà CHLB Đức đã trao tặng cho Việt Nam là trên 10 triệu liều.

Đức viện trợ lô vắc xin lớn nhất từ trước đến nay cho Việt Nam

Cuối năm 2021, đầu năm 2022 các lô vắc xin COVID-19 tiếp theo với tổng cộng 4.000.230 liều của BioNTech/Pfizer đã về đến Hà Nội. Đợt hỗ trợ vắc xin này được thực hiện qua chương trình COVAX, với sự phối hợp chặt chẽ của UNICEF, WHO Việt Nam và Chính phủ Việt Nam.

WHO khuyến nghị 2 loại thuốc mới để điều trị COVID-19

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa khuyến nghị hai loại thuốc mới là baricitinib và sotrovimab điều trị COVID-19, cung cấp thêm nhiều lựa chọn để điều trị căn bệnh này.

Đức cam kết viện trợ 75 triệu liều vaccine cho các nước nghèo

Bộ trưởng Hợp tác kinh tế và Phát triển liên bang Svenja Schulze nhấn mạnh trong năm 2022, Đức đã lên kế hoạch tiếp tục hỗ trợ ít nhất 75 triệu liều cho các nước nghèo trên thế giới.

Việt Nam tiếp nhận thêm 2.558.000 liều vaccine Covid-19 do Đức hỗ trợ thông qua cơ chế COVAX

Trước tình hình dịch bệnh vẫn tiếp tục kéo dài, Đức sẽ tiếp tục cung cấp vaccine Covid-19 cho Việt Nam thông qua cơ chế vaccine quốc tế COVAX.

Chính phủ Đức viện trợ thêm hơn 2,55 triệu liều vắc-xin COVID-19 cho Việt Nam

Đợt vắc-xin lần này là một đóng góp tiếp theo của Chính phủ Đức để hỗ trợ chương trình tiêm chủng của Việt Nam sau khi Chính phủ Đức đã cung cấp vắc-xin và trang thiết bị y tế cho Việt Nam trong năm nay. Đức sẽ còn cung cấp nhiều hơn nữa vắc-xin cho Việt Nam, dự kiến tổng số khoảng 10 triệu liều.

Đức hỗ trợ thêm hơn 2,5 triệu liều vaccine Moderna cho Việt Nam

Lô vaccine ngừa Covid-19 gồm 2.558.000 liều Moderna của Đức hỗ trợ cho Việt Nam đã về tới Hà Nội tuần qua.

Đức hỗ trợ Việt Nam thêm gần 2,6 triệu liều vaccine phòng Covid-19

Ngày 10/12, lô vaccine phòng Covid-19 gồm 2,558 triệu liều Moderna do Đức hỗ trợ đã tới Hà Nội. Đợt gửi tặng vaccine này được thực hiện thông qua cơ chế vaccine quốc tế COVAX sau khi đã thống nhất chặt chẽ với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam và Chính phủ Việt Nam.

Việt Nam tiếp nhận hơn 2,5 triệu liều vaccine Moderna do Đức hỗ trợ

Ngày 14/12, Đại sứ quán Đức tại Việt Nam cho biết lô vaccine phòng COVID-19 của Moderna gồm 2.558.000 liều đã về tới Hà Nội.

Thêm 2,5 triệu liều vaccine Moderna do Đức hỗ trợ về Việt Nam

Với lô vaccine gồm hơn 2,5 triệu liều này, được cung cấp thông qua cơ chế COVAX nước Đức khẳng định tình đoàn kết với Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống và vượt qua đại dịch COVID-19.

Đức hỗ trợ Việt Nam thêm hơn 2,5 triệu liều vắc-xin Covid-19

Đức sẽ còn cung cấp nhiều hơn nữa vắc-xin cho Việt Nam, sao cho tổng số vắc-xin Đức cung cấp cho Việt Nam dự kiến sẽ lên đến khoảng 10 triệu liều.

2.558.000 liều vắc xin Moderna tới Hà Nội thông qua cơ chế COVAX

Ngày 10/12, lô vắc xin ngừa COVID-19 gồm 2.558.000 liều Moderna đã tới Hà Nội. Đây là lô vắc xin Đức gửi tặng Việt Nam thông qua cơ chế vắc xin quốc tế COVAX sau khi đã thống nhất chặt chẽ với UNICEF, WHO Việt Nam và Chính phủ Việt Nam.

Tổng thư ký LHQ: Cách duy nhất để thế giới thoát khỏi đại dịch là tiêm chủng toàn cầu

Ngày 30/11, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres nhận định, 'cách duy nhất để thế giới thoát khỏi đại dịch, tình trạng bất công và khủng hoảng nhân đạo là thông qua một chiến dịch tiêm chủng toàn cầu'.

Tiêm phòng là cách duy nhất để thế giới thoát khỏi đại dịch COVID-19

Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres ngày 30/11 nhận định 'cách duy nhất để thế giới thoát khỏi đại dịch, tình trạng bất công và khủng hoảng nhân đạo là thông qua một chiến dịch tiêm chủng toàn cầu'.

WHO: Cần 23,4 tỷ USD trong năm tới để ngăn 5 triệu ca tử vong vì COVID-19

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết cần 23,4 tỷ USD cho kế hoạch chống COVID-19 cho 12 tháng tới.