Về 'Thủ đô văn nghệ kháng chiến' nghe chuyện sáng tác bài 'Bầm ơi'

Những ngày đầu tháng 6, chúng tôi về xã Gia Điền, huyện Hạ Hòa. Nơi đây được biết đến là 'Thủ đô' của nền văn nghệ kháng chiến Việt Nam; nơi đóng trụ sở đầu tiên của Hội Văn nghệ Việt Nam, địa điểm dừng chân của các nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ nổi tiếng như Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Kim Lân, Xuân Diệu, Huy Cận, Hoài Thanh, Nguyễn Huy Tưởng, Tô Ngọc Vân... trong hành trình lên Việt Bắc. Đặc biệt, đây cũng là nơi được các văn nghệ sĩ cho ra đời những tác phẩm văn nghệ được lưu truyền cùng với thời gian, trong đó tiêu biểu có bài thơ 'Bầm ơi' của nhà thơ Tố Hữu.

'Tuổi trẻ và khát vọng cống hiến' vào đề chuyên Văn của Vĩnh Phúc

Đề thi chuyên Văn vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc năm học 2024-2025 được giáo viên và thí sinh đánh giá rất cao, có tính sáng tạo.

Tiếp tục nâng cao chất lượng báo chí thời kỳ chuyển đổi số

Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nhấn mạnh: Chất lượng các tác phẩm báo chí của Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng được nâng cao và đa dạng hóa về thể loại theo hướng đa phương tiện. Đội ngũ cộng tác viên của Báo không ngừng nỗ lực trau dồi, tự rèn luyện, nâng cao chất lượng tin, bài phù hợp với đòi hỏi của thời kỳ chuyển đổi số...

Đêm 'Thơ Nguyễn Duy với Huế'

Tối 11/5, trong không gian sân vườn của Phủ Nội Vụ - Đại Nội Huế, khán giả được thưởng thức chương trình thơ đặc biệt giới thiệu các thi phẩm của nhà thơ Nguyễn Duy viết về xứ Huế trong tập thơ 'Thời gian đi xám mặt đỉnh đồng'. Chương trình do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức, Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế dàn dựng.

Thơ cần cho con người như thế chăng?

Đỗ Minh Dương làm thơ khá sớm, từ những năm 70 của thế kỉ trước. Năm 1976, anh đã từng đoạt giải thưởng cuộc thi thơ của báo Văn nghệ (trong hai năm 1975-1976). Đến nay, xuất bản trên mười tập thơ. Cứ độ vài năm, anh cho ra mắt một tập thơ riêng. Kể ra, cũng nhiều. Người ta dễ nghĩ, ông này chắc suốt ngày chỉ làm thơ.

Nhà văn Nguyễn Văn Thọ: 'Nghĩ về ngày 30-4-1975, nước mắt tôi lại trực trào ra'

'Trưa ngày 30-4-1975, với tư cách là lính cao xạ, tôi có mặt tại sân bay Tân Sơn Nhất, trường đua Phú Thọ và cảm nhận được niềm vui chiến thắng. Nhớ lại khoảnh khắc đất nước hoàn toàn thống nhất, non sông liền một dải, nước mắt tôi lại trực trào ra vì hạnh phúc' - nhà văn Nguyễn Văn Thọ, người có mặt tại Sài Gòn ngày 30-4-1975 chia sẻ.

Nhà văn Nguyễn Hiệp: Dễ với người, khắt khe với chính mình

Khởi hành văn chương bằng thơ, ghi dấu ấn bằng những truyện ngắn đặc sắc, tái tạo năng lượng bằng cách... vẽ tranh, đó là nhà văn Nguyễn Hiệp - một cây bút tài hoa.

Khám phá tư liệu quý về Chiến dịch Điện Biên Phủ tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam

Từ những hiện vật tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam có thể thấy được những người làm báo trong chiến dịch Điện Biên Phủ nói riêng và kháng chiến chống thực dân Pháp nói chung, đã khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, kịp thời tuyên truyền đường lối kháng chiến, phát huy sức mạnh của toàn dân trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc…

'Dưới bóng sao khuê'' và những cảm nhận

Nhà phê bình Hà Quảng khởi đầu là một nhà thơ, là nhà giáo ưu tú, về sau ông chuyển sang viết lý luận, phê bình. Đến nay ông đã xuất bản 12 cuốn sách về phê bình, nghiên cứu, có tập đã được giải thưởng Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương ('Đến với thơ đương đại' - 2018). Mới đây ông vừa cho ra mắt cuốn lý luận phê bình 'Dưới bóng sao khuê' (NXB Hội Nhà văn, 2024).

Rộn ràng những cuộc thi văn chương

Trong những năm gần đây, nhiều cuộc thi được tổ chức đã góp phần tạo luồng sinh khí cho hoạt động sáng tạo văn chương.

Tưởng nhớ Nhà văn Đoàn Giỏi

Nhà văn Đoàn Giỏi mất cách đây 35 năm (2-4-1989 - 2-4-2024) trong một cơn bạo bệnh của căn bệnh gan thời kỳ cuối. Để tưởng nhớ Nhà văn Đoàn Giỏi, Báo Ấp Bắc xin đăng bài viết 'Tưởng nhớ Nhà văn Đoàn Giỏi' của cố Nhà báo Trần Quân viết cách đây 25 năm.

Nhà văn của những người nông dân

Một buổi sáng đẹp trời, tôi đến xã Vũ Lăng, huyện Tiền Hải, Thái Bình để thăm nhà văn Trần Văn Thước. Tôi cứ tưởng một nhà văn nổi tiếng chuyên viết về nông dân, nông thôn như ông sẽ sống trong ngôi nhà thoáng mát, có vườn cây, ao cá. Nhưng không, nhà văn Trần Văn Thước sống trong ngôi nhà nằm ngay sát đường làng, phía sau chỉ có một khoảng sân nho nhỏ.

Bản lĩnh thơ luôn nâng cao bản sắc thi ca

Ngày thơ rằm tháng Giêng xuân Giáp Thìn mới đây, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức cuộc tọa đàm 'Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ' với nhiều ý kiến, tham luận đã thu hút sự quan tâm của dư luận. Theo tôi, bản lĩnh thơ luôn có trước và được tôi rèn qua thời gian để song hành nâng cao bản sắc thơ trong mỗi cá thể sáng tạo thi ca.

Ông Khuất Quang Thụy thôi mọi chức vụ tại Hội Nhà văn

Nhà văn Khuất Quang Thụy thôi mọi chức vụ lãnh đạo của Hội Nhà văn Việt Nam.

Vẩn vơ nhớ Tết thời bao cấp

Cho đến bây giờ, mặc dù đã gần 40 năm trôi qua nhưng tôi vẫn không thể nào quên được hình ảnh anh Đặng Lân - khi đó là họa sĩ trình bày của Báo CAND, sau này là Phó Tổng Biên tập, ngồi chia thịt lợn vào dịp Tết.

Kim Lân với Văn Cao

Tháng 3/1948, Báo Văn nghệ xuất bản số đầu tiên. Tháng 7, Hội Văn nghệ Việt Nam được thành lập, nhà văn Nguyễn Tuân được bầu làm Tổng thư ký đầu tiên của Hội. Văn Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Kim Lân, Nam Cao, Tố Hữu, Trần Văn Cẩn, Ngô Tất Tố… về công tác tại báo. Số báo đầu tiên do Văn Cao trình bày có in bản nhạc 'Sông Lô' của ông.

Đỗ Minh Dương Với miền đất đỏ và…

Làm thơ từ những năm 70 của thế kỷ trước, ngay năm 1975, anh Đỗ Minh Dương đã từng đoạt giải cao trong cuộc thi thơ của Báo Văn nghệ. Trước khi in Về miền đất đỏ (NXB Hội Nhà văn, 2007), anh đã có 4 tập thơ in riêng: Thư tình để ngỏ (1990), Chạnh lòng (1997), Tình yêu và định mệnh (2001), Hành trình lục bát (2003).

Năm 2024, sẽ in khoảng 30.000 sách cho trẻ em vùng núi, vùng sâu vùng xa

Ngày 26/1, tại Hội nghị triển khai công tác văn học năm 2024 và Lễ kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết: Trong năm 2024, Hội sẽ triển khai nhiều hoạt động cụ thể.

Gương mặt thơ: Nguyễn Đức Mậu

Nguyễn Đức Mậu là nhà thơ nổi tiếng từ chiến tranh chống Mỹ, giải nhất cuộc thi thơ Báo Văn Nghệ từ năm 1973.

Tiết lộ nhà văn nhận giải thưởng Nhà nước, 'cõng' 4.000 cuốn sách ra nước ngoài

Từ trải nghiệm làm Đội trưởng đội lao động xuất khẩu nước ngoài, nhà văn Nguyễn Văn Thọ đã tạo ra 'Quyên' - tiểu thuyết giành giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.

Cựu phó Văn phòng đại diện báo Văn Nghệ tiếp tục lãnh 26 năm tù

Sau bản án 6 năm, cựu phó Văn phòng đại diện báo Văn Nghệ Phùng Thế Dũng tiếp tục bị phạt 26 năm tù về các tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, giả mạo trong công tác.

Cựu phó văn phòng Báo Văn Nghệ nhận án gộp 30 năm tù

Ngày 17-1, TAND tỉnh Khánh Hòa tuyên án sơ thẩm đối với bị cáo Phùng Thế Dũng, cựu Phó văn phòng báo Văn Nghệ mức án 26 năm tù, nâng mức án cộng gộp lên 30 năm tù

Bức tranh hiện thực muôn màu trong 'Tuyển tập truyện ngắn và ký' của nữ nhà báo

Là một nhà báo, đi nhiều, lăn lộn cùng trang viết, tác giả Nguyễn Thị Vân Anh tiếp xúc nhiều với mảng đời, sướng vui có, buồn khổ có.

Nhà văn Phù Thăng và bài thơ ông tặng thi sĩ Hoàng Cầm

Nhà văn Phù Thăng là tác giả lớn thân thiết, là người bạn viết gần gũi trong tâm tưởng đồng nghiệp và nhiều thế hệ bạn đọc Hải Dương! Kỷ niệm về ông luôn ấm áp bởi sự khiêm nhường chân tình tỏa ra từ một người viết với nhân cách lớn.

Vĩnh biệt nhà văn Hồ Phương - tác giả 'Cỏ non'

Nhà văn, Thiếu tướng quân đội Hồ Phương, tác giả của truyện ngắn nổi tiếng 'Cỏ non' đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng ở Hà Nội vào tối ngày 2/1, hưởng thọ 94 tuổi.

Nhà văn Hồ Phương: Về với cánh đồng 'cỏ non'

Hồ Phương là một người lính. Và trong những bước đi của một người lính, ông đã trở thành nhà văn với những tác phẩm nổi tiếng

Nhà văn Phan Đình Minh và 'Mùa hoa liễu quế hương' năm ấy

Thi thoảng, tôi hay ngồi lại để nghĩ về các nhà văn và định hình khuôn mặt văn chương của họ. Có người nghĩ mãi, tìm mãi mà mình không thể phác vẽ được, bởi mình đọc họ rồi, mà mọi thứ cứ tuội đi. Có người nghĩ thật lâu mới chầm chậm hiện lên đôi nét nào đó. Nhưng có người chỉ cần nhớ đến cái tên của họ, giọng nói của họ thì ngay lập tức gương mặt đời thường và gương mặt văn chương đồng hiện.

Nhà văn Hồ Phương, tác giả truyện ngắn 'Cỏ non' qua đời

Nhà văn Hồ Phương – tác giả truyện ngắn nổi tiếng 'Cỏ non' được đưa vào sách giáo khoa đã qua đời ngày 2/1 tại Hà Nội, hưởng thọ 94 tuổi.

Nhà văn Hồ Phương - tác giả tiểu thuyết 'Cha và con' qua đời

Ngày 3-1, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam thông tin, Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật, đã qua đời tại Hà Nội, ở tuổi 94.

Vĩnh biệt nhà văn, thiếu tướng Hồ Phương

Nhà văn Hồ Phương qua đời lúc 20h15 ngày 2/1 tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 93 tuổi. Ông là một trong những nhà văn có quân hàm tướng hiếm hoi ở Việt Nam.

Hội Nhà văn Việt Nam xét giải thưởng thường niên

Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam đã họp xét giải thường thường niên, xem xét danh sách đề cử hội viên mới.

Viết cho lòng bình yên nhất

Tác giả Bùi Quang Vinh đến với văn chương khi đã có đủ những cung bậc cảm xúc sau mấy chục năm trải nghiệm hai chữ 'cuộc đời' và điều đó thể hiện khá rõ trong tập tản văn và truyện ngắn 'Ban mai trong miền ký ức' (NXB Hội Nhà văn 2023).

'Bất chợt mai vàng' - tác phẩm đặc sắc viết về chiến tranh sau đại dịch

Dịch bệnh COVID-19 hoành hành vài năm trước là trạng huống bất thường của cuộc sống con người. Với nhà văn, nhất là những nhà văn cựu binh đi qua chiến tranh thì dịch bệnh là một dịp thúc đẩy họ nhớ lại những năm tháng chiến tranh đã qua. Bởi chiến tranh cũng giống dịch bệnh, đều bất thường, đều đầy nỗi lo lắng khi mạng sống đang yên lành đột nhiên trở nên mong manh không ngờ.

Tìm cảm hứng bằng cách quan sát cuộc sống

Nhà văn Tuyết Mai hiện là Chi hội phó Chi hội Văn học tỉnh. Bà không chỉ là một cái tên quen thuộc với văn đàn Long An mà còn góp mặt thường xuyên trên các diễn đàn văn học như Báo Văn nghệ - Hội Nhà văn Việt Nam, Báo Giáo dục và Thời đại, tạp chí văn nghệ các tỉnh,...

'Giỏ tre' cho biết nhớ về chốn xưa

Bài thơ 'Giỏ tre' chứa đựng bao nỗi niềm, bao dự cảm của đứa con của làng khi anh trở về và nhận ra: 'Nhà còn một chiếc giỏ tre/ Lửng lơ góc bếp vọng nghe gió đồng'.

Bế mạc Giải Bóng bàn Cúp Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ 16

Chiều 15/12, sau 3 ngày thi đấu sôi nổi và hào hứng, Giải Bóng bàn Cúp Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ 16 năm 2023 đã khép lại trong không khí phấn khởi, tươi vui của giới báo chí cả nước và người hâm mộ.

Khép lại mùa giải thành công, chuyên nghiệp và đầy cảm xúc

'Chúng ta sẽ còn lưu giữ trong ký ức ấn tượng đẹp về những trận đấu hay, những pha bóng ngoạn mục, sự nỗ lực chiến thắng của các VĐV trong mùa Giải bóng bàn Cúp Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ XVI năm 2023', đồng chí Nguyễn Đức Lợi - Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam chia sẻ.

'Lối sống và lối sống đô thị' - Cơ sở xây dựng hệ giá trị văn hóa gắn kết xây dựng chuẩn mực con người Việt Nam

Sáng ngày 15 – 12, tại Hà Nội, Tạp chí Cộng sản tổ chức tọa đàm 'Lối sống và lối sống đô thị'. Nội dung tọa đàm có ý nghĩa quan trọng, tạo cơ sở xây dựng hệ giá trị văn hóa gắn kết xây dựng chuẩn mực con người theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng về xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam.

Nguyên mẫu trong bài thơ thất tình của Phan Thị Thanh Nhàn là ai?

Lần đầu tiên, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn đã 'mở đường' cho những người đàn ông mình yêu quý, trân trọng bước từ trang thơ ra cuộc đời thực.

Nhà thơ Phạm Đình Ân nắng vẫn xối đỉnh đầu

'Nắng xối đỉnh đầu' , bài thơ cũng là nhan đề tập thơ đầu tay được xuất bản sau rất nhiều năm Phạm Đình Ân đi và viết.

Nhà thơ Trần Quốc Thực: Trong ngọn tháp lặng lẽ của thi ca

Những năm cuối đời làm biên tập ở Báo Văn nghệ, nhà thơ Trần Quốc Thực vẫn lẳng lặng, âm thầm như nhiều năm trước đó trong hành trình thi ca của riêng anh. Đọc tuyển thơ 'Cỏ ướt' của nhà thơ Trần Quốc Thực (1948-2007) do con gái anh là nhà báo Trần Yến Châu tuyển soạn, tôi chợt nhận ra, dường như anh là một ngọn tháp lặng lẽ cô đơn của thi ca trong suốt cuộc đời mình.

'Ta cô đơn từ trong lòng mẹ!''

Những năm đầu thập niên 90, thế kỷ trước, khi còn làm việc ở tờ Đặc san của Báo Văn nghệ với nhà thơ Bế Kiến Quốc và họa sĩ Thành Chương, tôi cũng không ít lần được ngồi đàm đạo thi ca với hai nhà thơ nổi tiếng của báo là Phạm Tiến Duật và Võ Thanh An. Hai nhà thơ này vốn là bạn bè thân thiết nhiều năm, thời bao cấp nghèo khó, anh Duật từng có thời gian tá túc ở nhà bạn và cái bút danh Võ Thanh An của bạn mình (tên thật là Trần Vinh) là do chính anh Duật đặt cho.

Có một Văn Cao trong hội họa

Văn Cao là nghệ sĩ tài danh bậc nhất của Việt Nam. Ông nổi tiếng trong âm nhạc với những tác phẩm phong phú. Nhưng có lẽ ít người biết đến ông cũng là một người nghệ sĩ gạo cội trong hội họa, với khoảng hơn 1.000 tác phẩm tranh sơn dầu, tranh minh họa và cả bìa sách.

Nhà thơ Bế Kiến Quốc: Sinh ra bên một dòng sông

Vào những năm 69-70 của thế kỷ XX, từ phong trào học sinh, sinh viên yêu nước tại các đô thị bị tạm chiếm ở miền Nam Việt Nam, trong số các bài thơ cách mạng được các bạn trẻ chuyền tay nhau đọc có bài thơ 'Những dòng sông' của nhà thơ Bế Kiến Quốc với những câu thơ hào sảng: ' Sinh ra ở đâu mà ai cũng anh hùng/Tất cả trả lời: sinh bên một dòng sông...'.

Từ truyện ngắn ''Ngôi nhà xưa'' đến phim ''Mùa ổi'' của Đặng Nhật Minh

Các truyện ngắn của Đặng Nhật Minh thường giàu chất điện ảnh. Ông quan niệm mỗi truyện ngắn được viết ra là một bộ phim trên giấy. Không có sự tách bạch giữa sáng tác điện ảnh hay viết văn.

Văn Cao - Nghệ sĩ đa tài, cây đại thụ của nền văn học, nghệ thuật Việt Nam

Sáng 8/11, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương phối hợp vơi Báo Nhân Dân và Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhạc sỹ Việt Nam, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Thế giới nhạc, họa, thơ của Văn Cao' nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của ông (15/11/1923-15/11/2023).