Hydrogen xanh: Mở đường cho tương lai bền vững

Với những đặc tính ưu việt về giảm phát thải khí ô nhiễm và CO2, việc sử dụng hydrogen xanh là giải pháp quan trọng trong lộ trình chuyển dịch năng lượng. Một lộ trình đầu tư mở đường cho tương lai.

Tiềm năng khai thác hydrogen xanh tại Việt Nam

Nguồn tài nguyên biển kết hợp nắng và gió của Việt Nam đang mang đến những cơ hội lớn cho việc sản xuất và sử dụng hydrogen xanh phục vụ phát triển bền vững.

Năng lượng sạch – Kiến tạo tương lai xanh và bền vững

Hưởng ứng Giờ Trái đất 2024, tối 23/3, hàng nghìn người dân, doanh nghiệp và tổ chức đã quy tụ trên phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm cùng tham gia sự kiện 'Năng lượng sạch – Kiến tạo tương lai xanh và bền vững', một sự kiện thường niên quan trọng góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề tiết kiệm năng lượng, khuyến khích sử dụng năng lượng sạch và bảo vệ môi trường.

Tăng nhận thức cộng đồng về năng lượng sạch, kiến tạo tương lai xanh bền vững

Năng lượng sạch - Kiến tạo tương lai xanh và bền vững là sự kiện thường niên quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề tiết kiệm năng lượng, khuyến khích sử dụng năng lượng sạch và bảo vệ môi trường.

Truyền thông tiết kiệm điện qua chương trình tìm hiểu năng lượng sạch

Nhằm hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất, sáng 23/3 tại phố đi bộ Đinh Tiên Hoàng-Hà Nội đã diễn ra sự kiện Năng lượng sạch- Kiến tạo tương lai xanh và bền vững.

Bộ Công Thương muốn thúc đẩy hợp tác với Đức trong lĩnh vực năng lượng

Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân vừa có buổi tiếp ông Michael Kellner - Nghị sỹ Quốc hội, Quốc vụ khanh Bộ Kinh tế và Bảo vệ Khí hậu Liên bang Đức (BMWK).

Tỷ lệ lạm phát của Italy giảm mạnh trong năm 2023

Tỷ lệ lạm phát năm 2023 của Italy giảm là do giá năng lượng giảm 41,6% khi có sự điều tiết của chính phủ và giảm 21,1% khi không có sự điều tiết.

Phát triển bảo tồn đa dạng sinh học ngoài các khu bảo tồn, đem lại sinh kế bền vững

Với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, Cục Bảo tồn Thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Vụ Quản lý Rừng đặc dụng, phòng hộ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã xác định được 9 khu vực là OECM tiềm năng...

Việt Nam phát triển hydrogen xanh theo hướng nào?

Ngày 22/11 tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với GIZ tổ chức hội thảo 'Góc nhìn về ngành công nghiệp PtX và định hướng phát triển hydrogen tại Việt Nam'.

Sáng kiến khí hậu quốc tế (IKI) Việt Nam 2023: Từ cam kết đến hành động

Ngày 17/10 tại Hà Nội, Sáng kiến Khí hậu quốc tế (IKI) đã cam kết ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam thực hiện cam kết phát thải ròng bằng không.

Ứng dụng công nghệ đồng đốt: Cơ hội thúc đẩy chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam

Áp dụng công nghệ đồng đốt sinh khối trong các nhà máy nhiệt điện của Việt Nam có thể giảm đáng kể lượng khí thải CO2 đồng thời giúp tiết kiệm chi phí hàng trăm triệu đến hàng tỷ đô la.

EU thông qua quy định 'Hộ chiếu pin' hỗ trợ tái chế pin

Các quy định mới về thị trường pin của EU nhằm cải thiện tính bền vững, thiết kế và phục hồi của pin EV.

Động lực phát triển năng lượng sinh khối ở Việt Nam

Với hơn 14 triệu ha đất lâm nghiệp, Việt Nam là quốc gia có tiềm năng nông - lâm nghiệp - là nền tảng để phát triển năng lượng sinh khối, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.

AHK & VGEC hỗ trợ lao động Việt Nam sang Đức học tập và làm việc

Ngày 29 tháng 6 năm 2023 vừa qua, Phòng Công nghiệp thương mại Đức (AHK) và Công ty Cổ phần Khát vọng Việt Đức (VGEC) đã ký biên bản ghi nhớ về việc hợp tác Tuyển sinh du học nghề Đức và Chuyển đổi văn bằng cho Lao động tay nghề cao sang Đức làm việc. Buổi ký kết đã diễn ra tại Văn phòng của AHK Việt Nam có địa chỉ tại Tòa nhà Ngôi nhà Đức (Deutsches Haus), Lầu 4, 33 Lê Duẩn, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.

Lao động Việt Nam thêm cơ hội du học nghề tại Đức

Công ty Cổ phần Khát vọng Việt Đức (VGEC) ký biên bản hợp tác ghi nhớ với Phòng Công nghiệp thương mại Đức (AHK) hôm nay 29/6.

Kinh nghiệm phát triển lưới điện gió ngoài khơi

Ngày 12/4, trong khuôn khổ Đối thoại Năng lượng Việt - Đức do Bộ Kinh tế và Bảo vệ Khí hậu CHLB Đức (BMWK) tài trợ, chương trình Hỗ trợ Năng lượng GIZ (ESP) cùng với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội thảo Lưới điện gió ngoài khơi.

Các vấn đề kỹ thuật liên quan đến kết nối lưới, quản lý vận hành và phát triển các dự án điện gió ngoài khơi

Đây là chủ đề của hội thảo do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổ chức Hợp tác phát triển Cộng hòa Liên bang Đức (GIZ) phối hợp tổ chức ngày 12/4, tại Hà Nội. Phó Tổng giám đốc EVN Phạm Hồng Phương dự và chủ trì hội thảo.

Hưởng ứng Giờ Trái đất năm 2023 'Năng lượng sạch - Trái đất xanh'

Những việc làm đơn giản như tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, đặt máy điều hòa không khí ở 26 độ C, tắt điều hòa trước khi ra khỏi phòng 30 phút… là những hành động tuy nhỏ nhưng có tác động đáng kể đến môi trường.

Hàn Quốc dự kiến tăng nhập khẩu viên nén gỗ

Với 80% lượng nhập khẩu viên nén gỗ đến từ Việt Nam, Hàn Quốc xác định Việt Nam là thị trường quan trọng cung cấp nguyên liệu này trong thời gian tới, phục vụ chiến lược về phát triển năng lượng sinh khối của quốc gia này.

Việt Nam và Hàn Quốc trao đổi kinh nghiệm về phát triển năng lượng sinh học

Phát triển năng lượng sinh học (sinh khối và khí sinh học) đang được coi là một trong những giải pháp ứng phó với khủng hoảng nhiên liệu hóa thạch hiện nay, đồng thời đóng góp một phần vào việc thực hiện cam kết trung hòa các bon. Tuy nhiên trong lĩnh vực này, cả Hàn Quốc và Việt Nam đều gặp phải nhiều 'nút thắt' và có nhiều điểm tương đồng…

Việt Nam và Đức họp phiên thứ hai Ủy ban hỗn hợp về Hợp tác kinh tế

Ngày 23/2, phiên họp lần thứ hai Ủy ban hỗn hợp về Hợp tác kinh tế Việt Nam - Đức đã diễn ra tại trụ sở Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu liên bang Đức (BMWK) ở Berlin. Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng và Quốc vụ khanh BMWK Udo Philipp đồng chủ trì phiên họp.

Nga cáo buộc cuộc điều tra về đường ống Nord Stream nhằm che đậy dấu vết, bao che cho Mỹ

Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vasily Nebenzya cho rằng cuộc điều tra của Đan Mạch, Thụy Điển và Đức về nguyên nhân vụ phá hoại đường ống Nord Stream là nhằm che đậy dấu vết và bao che cho Mỹ.

Lạm phát của nền kinh tế Đức tăng trở lại sau hai tháng giảm

Theo số liệu sơ bộ của Cơ quan Thống kê liên bang, lạm phát tại Đức đã tăng trở lại ở mức 8,7% trong tháng 1/2023, sau khi giảm 2 tháng cuối năm 2022.

Đức hỗ trợ Quảng Bình phát triển mô hình thích ứng biến đổi khí hậu nhờ hệ sinh thái đô thị

Ngày 10/2, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Bình và Dự án 'Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris' (VN-SIPA) do Đức tài trợ cùng khánh thành bộ ba mô hình giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái đô thị.

Ba giải pháp giúp Đồng Hới tăng sức chống chịu thời tiết cực đoan

Mảng tường xanh và vườn trên mái, Hệ thống thoát nước đô thị bền vững và Khu cảnh quan trữ nước là 3 giải pháp hữu ích và thiết thực, thích hợp với khu đô thị Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình tăng sức chống chịu với thời tiết cực đoan của biến đổi khí hậu như hạn hán, ngập lụt, nóng bức…

Quảng Bình khai trương mô hình thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái

Ngày 10/2 Sở TNMT Quảng Bình và Dự án 'Hỗ trợ Việt Nam thực hiện thỏa thuận Paris' khánh thành bộ 3 mô hình thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái.

Quảng Bình: Khánh thành 3 công trình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái

Ngày 10/2, tỉnh Quảng Bình phối hợp với Dự án 'Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris' (VN-SIPA) của Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tổ chức lễ khánh thành các công trình thí điểm thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái cho khu vực đô thị trên địa bàn TP. Đồng Hới.

Destatis: Lạm phát của nền kinh tế Đức tăng trở lại sau hai tháng giảm

Theo số liệu sơ bộ của Cơ quan Thống kê Liên bang, lạm phát ở nền kinh tế Đức đạt 10,4% trong tháng 10/2022 và giảm xuống 8,6% trong tháng 12 năm ngoái nhưng đã tăng lên 8,7% trong tháng 1/2023.

Chuyển dịch năng lượng là xu hướng tất yếu

Việt Nam đang nỗ lực hiện thực hóa cam kết mạnh mẽ về giảm mức phát thải thông qua chuyển dịch năng lượng công bằng và bền vững.

Phát triển khí sinh học tại Việt Nam góp phần thực hiện COP26: Tiềm năng và thách thức

Ngày 18-19/10 tại Hà Nội, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo và GIZ tổ chức Hội thảo Phát triển khí sinh học Việt Nam góp phần thực hiện COP26.

Sắp diễn ra Hội nghị cấp cao Kinh tế Đức tại Châu Á - Thái Bình Dương 2022

Sau 2 năm gián đoạn vì Covid-19, Hội nghị cấp cao Kinh tế Đức (APK) tại châu Á - Thái Bình Dương 2022 sẽ được tổ chức tại Singapore, từ ngày 13 -14/11, nhằm củng cố các mối quan hệ kinh tế trong khu vực.

Ra mắt nền tảng thông tin dùng chung cho lĩnh vực chuyển đổi năng lượng tại Đông Nam Á

Mới đây, chương trình Năng lượng sạch, Giá phải chăng và An toàn cho Đông Nam Á (CASE) đã ra mắt nền tảng thông tin dùng chung có tên gọi SIPET (địa chỉ: https://www.sipet.org/).

Ra mắt nền tảng thông tin vể Chuyển đổi năng lượng tại Đông Nam Á

Nền tảng sẽ điều phối và cung cấp kiến thức, mang tính tương tác hướng tới các chuyên gia đang làm việc trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng trong khu vực.

Đức nắm quyền kiểm soát các công ty lọc dầu thuộc Tập đoàn Rosneft

Bộ Kinh tế và Hành động Khí hậu Đức (BMWK) ngày 16/9 cho biết nước này đã nắm quyền kiểm soát nhà máy lọc dầu lớn trong nước thuộc sở hữu của Tập đoàn dầu khí Rosneft của Nga.

Đức chính thức tái khởi động nhà máy điện than đầu tiênTin khácThanh niên Lạng Sơn xung kích xây dựng nông thôn mơíNêu cao vai trò lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng trong giai đoạn mới

Việc khởi động lại nhà máy điện than Mehrum, công suất khoảng 270 megawatt từ ngày 31/7 của Đức nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng nguồn cung khí đốt hiện nay.

Nga siết chặt nguồn cung khí đốt, Đức tái khởi động lại nhà máy điện than đầu tiên

Cùng với việc soạn thảo sắc lệnh tiết kiệm khí đốt, do Nga siết chặt nguồn cung khí đốt qua đường ống Nord Stream 1 (Dòng chảy phương Bắc 1), Đức đã phải khởi động lại nhà máy điện than đầu tiên và cân nhắc việc ngừng loại bỏ năng lượng hạt nhân.

Một số hình ảnh Bộ trưởng Hồ Đức Phớc thăm và làm việc tại Đức và Thụy Sỹ

Từ ngày 11/7 đến 15/7/2022, Đoàn công tác của Bộ Tài chính do Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc làm trưởng đoàn đã có chuyến thăm và làm việc với các cơ quan thuộc Chính phủ Cộng hòa Liên bang Đức, Chính phủ Liên bang Thụy Sỹ và với các tổ chức quốc tế. Dưới đây là một số hình ảnh trong chuyến công tác.

Sự kiện nổi bật ngày 13.7

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương chủ trì Hội nghị Quân ủy Trung ương lần thứ tư

Thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực tài chính giữa Việt Nam và Đức

Trong khuôn khổ hợp tác giữa Việt Nam và Đức thông qua Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), đoàn công tác Bộ Tài chính do Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc dẫn đầu đã làm việc với lãnh đạo Bộ Tài chính (BMF), Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển (BMZ), Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu (BMWK), Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) và GIZ từ ngày 9-13/7.