Quốc hội Việt Nam gia nhập IPU thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về hội nhập quốc tế

Lời tòa soạn: Nhân dịp kỷ niệm 45 năm Quốc hội Việt Nam gia nhập Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU) (21.4.1979 - 21.4.2024), Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu loạt bài viết, trong đó có bài của tác giả Phạm Quốc Bảo - Nguyên Vụ trưởng Vụ Đối ngoại Văn phòng Quốc hội, Nguyên Đại sứ đặc mệnh toàn quyền CHXHCN Việt Nam tại CH Bulgaria và CH Macedonia - về quá trình hội nhập quốc tế của Quốc hội Việt Nam. Phạm Quốc Bảo - Nguyên Vụ trưởng Vụ Đối ngoại, Văn phòng Quốc hội

Ngày này năm xưa: 13/4

Ngày 13/4/1967: Quân và dân miền Đông Nam Bộ đã đánh bại cuộc hành quân quy mô lớn của Mỹ mang tên Junction City (Gian-xơn Xi-ti), gồm 45.000 quân thuộc 8 lữ đoàn Mỹ. Hơn 14.000 tên địch bị loại khỏi vòng chiến đấu, hơn 1000 xe quân sự và 90 khẩu pháo hạng nặng bị phá hủy; 167 máy bay Mỹ bị phá hủy và bắn rơi

'Binh chủng' dân công hỏa tuyến

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Tại Kỳ họp thứ Ba, ngày 4.12.1953, Quốc hội Khóa I đã có điện văn gửi anh chị em dân công, trong đó nêu rõ, 'qua 7 năm kháng chiến, anh chị em dân công đã vượt bao đường sá nguy hiểm, chịu đựng bao gian khổ, một lòng hy sinh tận tụy để phục vụ kháng chiến, làm cho bộ đội ta thu được những thắng lợi lớn. Quốc hội ngợi khen lòng yêu nước của anh chị em dân công'(1).

Kỉ niệm 78 năm Ngày Truyền thống văn phòng Quốc hội

Cách đây 78 năm, ngày 02/3/1946, Quốc hội Việt Nam khóa I đã họp Kỳ họp thứ Nhất bầu ra Ban Thường trực Quốc hội. Cùng với đó, kỳ họp cử ra cơ quan giúp việc có tên là Văn phòng Ban thường trực Quốc hội là tiền thân của Văn phòng Quốc hội ngày nay. Trải qua 78 năm hình thành và phát triển, Văn phòng Quốc hội đã phát huy tính sáng tạo, đột phá, áp dụng nhiều cải tiến, đổi mới trong mọi công việc, ghi dấu ấn trong thành công chung của Quốc hội.

Văn phòng Quốc hội - cơ quan tham mưu chiến lược

TS. BÙI NGỌC THANH - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Trải qua 78 năm (2.3.1946 - 2.3.2024) đồng hành cùng Quốc hội, phục vụ hoạt động của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội đã thực thi nhiều loại công viêc với khối lượng vô cùng lớn, tính chất công việc khá phức tạp. Trong đó trọng tâm của tham mưu là công tác chuyên môn, nghiệp vụ, song tham mưu các vấn đề mang tầm chiến lược lại là trọng tâm của trọng tâm.

SẼ TIẾP TỤC SƯU TẦM TƯ LIỆU, GẶP GỠ NHÂN CHỨNG CHO VIỆC BIÊN SOẠN CUỐN SÁCH 'BIÊN NIÊN SỰ KIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ CƠ QUAN VĂN PHÒNG QUỐC HỘI (1946 – 2025)'

Trong thời gian tới, Vụ Thông tin, Văn phòng Đảng – Đoàn thể sẽ phối hợp với các chuyên gia tiếp tục công tác sưu tầm, gặp gỡ nhân chứng, khai thác tư liệu và đối chiếu nguồn tài liệu liên quan nhằm phục vụ việc biên soạn cuốn sách 'Biên niên sự kiện Lịch sử Đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội (1946 – 2025)'…

Tưởng nhớ công lao to lớn của các cố lãnh đạo Quốc hội, Chính phủ

Nhân dịp chuẩn bị đón Tết Giáp Thìn 2024, chiều 22-1, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới thăm, chúc Tết gia đình cố Trưởng Ban Thường trực Quốc hội (nay là Chủ tịch Quốc hội) Bùi Bằng Đoàn và gia đình cố Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm, chúc Tết gia đình các đồng chí cố Chủ tịch Quốc hội

Nhân dịp năm mới 2024 và chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn, chiều 22/1, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới thăm, chúc Tết gia đình cố Trưởng Ban Thường trực Quốc hội (nay là Chủ tịch Quốc hội) Bùi Bằng Đoàn và gia đình cố Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo.

Phát huy những bài học của cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội

GÓC NHÌN: NHỮNG DẤU ẤN CỦA HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM

Sau Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam 06/01/1946, đến nay Quốc hội Việt Nam đã trải qua 78 năm hình thành và phát triển. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Những dấu ấn của hoạt động lập pháp đầu tiên trong lịch sử hình thành và phát triển của Quốc hội Việt Nam' của TS.Hoàng Minh Hiếu- Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An.

Người nổi tiếng sinh ngày 9/12: Hôm nay là ngày sinh của nữ diễn viên Trần Hảo và nữ ca sĩ Jang Ye-eun

Người nổi tiếng sinh ngày 9/12 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Lán Nà Nưa

Sáng 24/9, trong chương trình thăm và làm việc tại tỉnh Tuyên Quang, tiếp tục kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dẫn đầu Đoàn công tác Trung ương đã thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Lán Nà Nưa, trong Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào.

Di tích Ban Thường trực Quốc hội tại Tuyên Quang

Thôn Chi Liền (nay là thôn Đồng Mà) xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang là nơi ở, làm việc của Ban Thường trực Quốc hội trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, từ cuối năm 1952 đến cuối năm 1954. Khu di tích là nơi gắn với quá trình hình thành và phát triển của Quốc hội Việt Nam, nơi ghi dấu những ngày tháng hoạt động gian khổ và những chiến công vẻ vang của cán bộ, nhân viên Ban Thường trực Quốc hội trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược.

Chủ tịch Tôn Đức Thắng - Nhà lãnh đạo mẫu mực, người cộng sản kiên trung

Chủ tịch Tôn Đức Thắng - người chiến sĩ hết sức trung thành của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, một nhà lãnh đạo mẫu mực của Đảng, của dân tộc ta. Đồng chí đã hiến dâng cả cuộc đời cho lý tưởng cộng sản, độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Chủ tịch Tôn Đức Thắng - người chiến sỹ cộng sản kiên trung

Hơn 30 năm trực tiếp lãnh đạo tổ chức xây dựng, phát triển Mặt trận Đoàn kết Dân tộc, Chủ tịch Tôn Đức Thắng đã đóng góp quan trọng trong việc phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân.

Chủ tịch Tôn Ðức Thắng - Tấm gương mẫu mực về đạo đức cách mạng

Là một trong những nhà cách mạng tiêu biểu của Việt Nam có tầm ảnh hưởng thế giới, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng cao cả của Chủ tịch Tôn Đức Thắng là tấm gương mẫu mực về đạo đức cách mạng.

Chủ tịch Tôn Đức Thắng - Nhà lãnh đạo mẫu mực, tấm gương về đại đoàn kết

Tấm gương đạo đức trong sáng của Chủ tịch Tôn Đức Thắng là niềm tự hào, là nguồn động viên to lớn cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ Việt Nam học tập và noi theo.

Chủ tịch Tôn Đức Thắng - Nhà lãnh đạo mẫu mực, tấm gương về đại đoàn kết toàn dân tộc

Sáng 18/8, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề: 'Đồng chí Tôn Đức Thắng - Nhà lãnh đạo mẫu mực, tấm gương về đại đoàn kết toàn dân tộc'.

Tấm gương mẫu mực về thực hành đạo đức cách mạng

Chủ tịch Tôn Ðức Thắng - nhà lãnh đạo mẫu mực, người cộng sản kiên trung, người bạn chiến đấu thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời - suốt đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.

Kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Chiều 17-8, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức gặp mặt Kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/2023).

Thái Nguyên trở thành Thủ đô kháng chiến

Với tầm nhìn chiến lược, ngay sau khi Tổng khởi nghĩa năm 1945 thắng lợi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy trước dã tâm của thực dân Pháp sẽ xâm lược nước ta một lần nữa, và khi ấy Việt Bắc sẽ là căn cứ địa của cuộc kháng chiến chống Pháp.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Ban Dân nguyện

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhận định, công tác dân nguyện đã thật sự là cầu nối giữa Quốc hội với cử tri và nhân dân, được cử tri và nhân dân cả nước ngày càng ghi nhận, tin tưởng.

Hoạt động của Ban Dân nguyện đóng góp vào thành tích chung của Quốc hội

Những kết quả đạt được trong công tác của Ban Dân nguyện 20 năm qua đóng góp vào thành tích chung của Quốc hội góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Đây là khẳng định của Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng ban Dân nguyện DƯƠNG THANH BÌNH nhân kỷ niệm 20 năm thành lập Ban Dân nguyện (2003 - 2023).

Nâng tầm vị thế Ban Công tác đại biểu

BÙI NGỌC THANH - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Nguyên Phó Trưởng Ban Công tác đại biêủĐến thời điểm này, việc Quốc hội xem xét quyết định thành lập cơ quan công tác đại biểu dân cử của Quốc hội là cần thiết, hợp lý và nên là một ủy ban. Ủy ban này có đầy đủ cả 4 nhiệm vụ, quyền hạn là thẩm tra, giám sát, trình dự án và kiến nghị. Bên cạnh đó, việc xây dựng chính sách, chế độ đối với đại biểu dân cử cũng là một khối công việc cấp bách mà chắc chắn ủy ban này phải làm, đặc biệt là chính sách tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương, cùng những chính sách đặc thù chỉ đại biểu dân cử mới có.

Ngày này năm xưa 22/3: Ban hành tiêu chuẩn ngành cơ khí

Ngày này năm xưa 22/3: Ban hành tiêu chuẩn ngành cơ khí; Việt Nam và Vương quốc Bỉ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.

Chủ tịch Quốc hội yêu cầu tỉnh Tuyên Quang rà soát tìm động lực sản xuất mới để phát triển

Trong chiều nay (30/1), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn công tác đã có cuộc làm việc với Lãnh đạo chủ chốt tỉnh Tuyên Quang.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm, chúc Tết gia đình cố Chủ tịch Quốc hội Bùi Bằng Đoàn, Lê Quang Đạo

Chiều 31-12, tại Hà Nội, nhân dịp chuẩn bị đón năm mới 2023 và Tết Quý Mão, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tới thăm, chúc Tết gia đình cố Trưởng ban Thường trực Quốc hội (nay là Chủ tịch Quốc hội) Bùi Bằng Đoàn và gia đình cố Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo.

5 đại biểu Quốc hội là liệt sĩ trong Kháng chiến chống Pháp

Tại Kỳ họp thứ 3, tháng 12/1953, Ban Thường trực Quốc hội tưởng niệm những đại biểu đã hy sinh trong kháng chiến, gồm Luật sư Thái Văn Lung, Cán bộ Công đoàn Lý Chính Thắng, Bác sĩ Nguyễn Văn Luyện, Nhà báo Trần Kim Xuyến và Bộ trưởng Nguyễn Văn Tố.

Dâng hương tưởng niệm cố Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại Tuyên Quang

Ngày 30/3, nhân kỷ niệm 42 năm Ngày mất của Chủ tịch Tôn Đức Thắng (30/3/1980-30/3/2022), Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Tuyên Quang đã dâng hương tưởng nhớ cố Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại Nhà tưởng niệm các vị tiền bối cách mạng (xã Tân Trào) và Lán làm việc của Chủ tịch Tôn Đức Thắng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở xã Trung Yên, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang).

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH CHÚC TẾT GIA ĐÌNH CÁC ĐỒNG CHÍ NGUYÊN LÃNH ĐẠO QUỐC HỘI NHÂN DỊP XUÂN NHÂM DẦN 2022

Nhân dịp Xuân Nhâm Dần 2022, chiều ngày 13/01, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cùng lãnh đạo Văn phòng Quốc hội đã tới thăm hỏi, chúc Tết các đồng chí nguyên lãnh đạo Quốc hội và gia đình.

Giáo sư, Bác sĩ, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Tấn Gi Trọng: Trọn đời cống hiến cho đất nước

Giáo sư, Bác sĩ, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Tấn Gi Trọng sinh năm 1913, tại làng Bình Trưng, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là xã Bình Trưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) trong một gia đình Nho học tiến bộ có tinh thần yêu nước.

Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Chiều 2-7, tại Hà Nội, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương Bùi Thị Minh Hoài làm việc với Ban Bí thư Trung ương Đoàn về kết quả công tác Đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI đến nay và một số nội dung công tác trọng tâm đến hết năm 2022.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân thăm Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào

Tiếp tục chuyến thăm và làm việc tại Tuyên Quang, ngày 2-7, đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước cùng đoàn công tác đã tới thăm Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào.

Kỳ 2: 27 năm làm Đại biểu Quốc hội

Cụ Ngô Tử Hạ là người đại biểu cao tuổi nhất của lịch sử Quốc hội Việt Nam, làm đại biểu liên tục từ các khóa 1, 2 và 3 cho đến năm 1971, khi cụ đã 90 tuổi. Trong những năm tháng làm việc cho chính quyền cách mạng, cho Quốc hội, cụ đã có những đóng góp to lớn, nhiều câu chuyện về cụ đã trở nên huyền thoại.

Khu di tích Ban Thường trực Quốc hội

Cùng với Đình Tân Trào - nơi diễn ra Quốc dân Đại hội (16-8-1945), tiền thân của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khu di tích Ban Thường trực Quốc hội tại thôn Đồng Mà, xã Trung Yên (Sơn Dương) là nơi gắn với quá trình hình thành và phát triển của Quốc hội Việt Nam.

Hà Tĩnh với cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên

Sau Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 28/8/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị Chính phủ 'tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu. Tất cả công dân trai gái mười tám tuổi đều có quyền ứng cử và bầu cử, không phân biệt giàu, nghèo, tôn giáo, dòng giống...'.

Thủ đô kháng chiến hướng về 'Ngày hội non sông'

Những ngày này, trên khắp các vùng quê của Thủ đô kháng chiến – Tuyên Quang đâu đâu cũng cờ hoa rực rỡ, người dân đang náo nức chuẩn bị cho ngày bầu cử 'Ngày hội non sông'.

Nhà cách mạng Tôn Quang Phiệt và những tác phẩm nghiên cứu văn chương, lịch sử giá trị

Tôn Quang Phiệt (1900 - 1973), quê tại xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, nơi dòng sông Rộ đổ vào Lam Giang.

Giữ trọn lời thề 'Trung với nước, hiếu với dân'

Hơn 70 năm đã trôi qua, 300 học viên khóa đầu tiên của Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn (tiền thân của Trường Sĩ quan Lục quân 1 hiện nay) giờ chỉ khoảng 20 người còn sống. Với những học viên ấy, Bác Hồ, quân đội đã sinh ra họ lần thứ hai và tôi luyện để họ trở thành những tấm gương về lòng dũng cảm, luôn giữ trọn lời thề 'Trung với nước, hiếu với dân' sẵn sàng xả thân vì độc lập, tự do của dân tộc.

Giải mã thêm cái tình Cụ Hồ với Cụ Bùi

Tiết trọng thu Hà thành, tiếp được cái giấy mời do nhà báo Bùi Văn Ngợi, nguyên GĐ NXB Thanh niên, hiện là Phó Ban liên lạc họ Bùi Việt Nam mời đến dự một lễ trọng. Đó là Lễ kỷ niệm 130 năm ngày sinh Trưởng Ban thường trực Quốc hội (Chủ tịch QH) Bùi Bằng Đoàn tại Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô.

Cụ Bùi Bằng Đoàn - vị quan đức độ, thanh liêm, treo biển 'không nhận quà biếu'

Cụ Bùi Bằng Đoàn sinh năm 1889 (Kỷ Sửu) trong một gia đình nho học tại làng Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây (cũ). Đỗ Cử nhân dưới triều vua Thành Thái, năm 1933 cụ đã giữ chức Nam triều Tư pháp Bộ Thượng thư, nổi tiếng đức độ, thanh liêm, chính trực, chăm dân. Cách mạng tháng Tám thành công, cụ đã nhận lời mời của Hồ Chủ tịch ra nhậm chức Trưởng ban Thanh tra đặc biệt Chính phủ. Tổng tuyển cử 6-1-1946, cụ trúng cử ĐBQH và sau đó được bầu làm Trưởng ban Thường trực Quốc hội. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, cụ đã lên Việt Bắc, sát cánh cùng Hồ Chủ tịch trong những thời điểm khó khăn nhất. Cuộc đời của cụ Bùi Bằng Đoàn là một tấm gương tận tụy, vì nước vì dân...