Một nhận định 'ngược dòng' phát triển tích cực của quan hệ Việt - Mỹ

Khi quan hệ Việt Nam - Mỹ đã được nâng cấp lên Đối tác chiến lược toàn diện, những thông tin phiến diện, sai lệch, thiếu khách quan về tình hình nhân quyền ở Việt Nam trong Báo cáo Nhân quyền năm 2023 của Mỹ là một sự 'ngược dòng' với xu thế phát triển nhanh chóng và tích cực của hợp tác chiến lược nhiều mặt giữa hai nước.

Cam kết mạnh mẽ, nhất quán về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người của Việt Nam

BBK- Ngày 15/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao họp báo công bố Báo cáo quốc gia theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Sự kiện có sự tham dự của gần 100 đại diện các đại sứ quán, các tổ chức quốc tế tại Việt Nam, các cơ quan báo chí Việt Nam và quốc tế.

Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

Chiều 15-4, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo quốc tế công bố Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.

Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

Chiều 15/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo quốc tế công bố Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.

Những con số khẳng định nỗ lực rất lớn trong bảo đảm quyền con người của Việt Nam

44 luật được thông qua trong đó có nhiều văn bản luật quan trọng liên quan đến quyền con người, GDP đầu người tăng 25%, mạng lưới y tế dự phòng được tổ chức rộng khắp, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm đạt 92%... là những con số cụ thể cho thấy nỗ lực bảo đảm quyền của con người tại Việt Nam.

Từ Hiến pháp 2013, cụm từ 'quyền con người' ở Việt Nam đã trở nên gần gũi

Hiến pháp 2013 lần đầu tiên chỉ rõ trách nhiệm của Nhà nước là 'công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân', trách nhiệm của Chính phủ là 'Bảo vệ quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội'.

CHỈNH LÝ DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (SỬA ĐỔI) TRÊN CƠ SỞ ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI, PHÙ HỢP VỚI CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

Thảo luận về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản thống nhất với hướng tiếp thu, chỉnh lý của Ủy ban Xã hội, tuy nhiên đề nghị các cơ quan tiếp tục rà soát kỹ lưỡng, đánh giá tác động đối với các quy định mới, đảm bảo tính khả thi, phù hợp với các Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

Việt Nam cam kết mạnh mẽ trong đấu tranh chống lao động cưỡng bức

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký ban hành Quyết định số 2234/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực hiện Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO). Kế hoạch nhằm thực hiện có hiệu quả các nội dung của Công ước số 105 phù hợp với quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam trong từng giai đoạn; hoàn thiện và tăng cường năng lực của các thiết chế thực thi, cơ chế phối hợp; cơ chế giám sát và xác định rõ trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương.

Thực hiện Công ước của ILO về xóa bỏ lao động cưỡng bức

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký ban hành Quyết định số 2234/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực hiện Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về Xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Bãi bỏ quy định về lao động công ích là phù hợp

Theo ý kiến của cử tri tỉnh Bến Tre, trước đây có Pháp lệnh quy định về nghĩa vụ lao động công ích nhưng sau đó quy định này hết hiệu lực, do vậy các công trình của địa phương không thể huy động được lao động tham gia. Cử tri đề nghị Nhà nước có quy định trở lại về việc thực hiện nghĩa vụ lao động công ích đối với công dân.

Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của lao động Việt Nam ở nước ngoài

Quốc hội Việt Nam đang nỗ lực hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến lao động Việt Nam ở nước ngoài và tổ chức đưa lao động Việt Nam đi nước ngoài làm việc nhằm bảo vệ tốt nhất người lao động.

Gia nhập Công ước số 105 về Xóa bỏ lao động cưỡng bức

Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 104/2020/QH14 gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về Xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Nghị quyết gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về Xóa bỏ lao động cưỡng bức

Quốc hội ban hành Nghị quyết số 104/2020/QH14 gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về Xóa bỏ lao động cưỡng bức (Công ước số 105).

ILO: Việt Nam đạt được bước tiến lớn khi phê duyệt Công ước 105

Theo đánh giá của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Việt Nam phê chuẩn Công ước số 105 về Xóa bỏ lao động cưỡng bức là một cam kết mạnh mẽ trong công cuộc đấu tranh chống lại lao động cưỡng bức dưới mọi hình thức. Bước tiến này sẽ đưa tổng số công ước cơ bản của ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7/8 công ước.

Việt Nam-EU nhất trí tăng cường hợp tác lao động

Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) Đào Ngọc Dung và Đại sứ Trưởng phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Giorgio Aliberti nhất trí tiếp tục thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực lao động, việc làm, phát triển nguồn nhân lực.

Quốc hội thông qua 3 Dự thảo Nghị quyết quan trọng

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, ngày 8-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua 3 Dự thảo Nghị quyết gồm: Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do giữa CHXHCN Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA); Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa một bên là CHXHCN Việt Nam và một bên là Liên minh châu Âu và các nước thành viên Liên minh châu Âu (EVIPA) và Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam

Ngày 8/6 tại Hà Nội, Quốc hội Việt Nam đã bỏ phiếu đồng thuận cao phê chuẩn Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức. Đây được coi là bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam. Ngay khi hoàn thiện hồ sơ gia nhập, Việt Nam sẽ chính thức phê chuẩn công ước, và tiêu chuẩn lao động quốc tế này sẽ có hiệu lực sau đó 1 năm.

ILO hoan nghênh VN phê chuẩn công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ra thông cáo hoan nghênh quyết định ngày 8/6 của Việt Nam về phê chuẩn Công ước số 105 về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Quốc hội thông qua việc gia nhập Công ước về xóa bỏ lao động cưỡng bức

Ngày 8-6, với 458/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,82% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về Xóa bỏ lao động cưỡng bức

ILO chúc mừng Việt Nam phê chuẩn gia nhập Công ước 105

Không sử dụng lao động cưỡng bức trong quá trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ cũng được coi là một thành phần của 'giấy thông hành' khi tiếp cận thị trường toàn cầu.

ILO hoanh nghênh Việt Nam có bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức

Bước tiến này sẽ đưa tổng số công ước cơ bản của ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7 trên 8 công ước.

ILO hoanh nghênh bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam

Với 94,82% đại biểu tán thành, sáng 8/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

ILO hoanh nghênh Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Công ước số 105 và EVFTA

Ngay sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) vào sáng nay, ILO đã hoan nghênh và nhấn mạnh đây là bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam.

Phê chuẩn Công ước số 105: Việt Nam cam kết xóa bỏ lao động cưỡng bức

Với quyết định phê chuẩn Công ước số 105, Việt Nam đang chứng tỏ cam kết mạnh mẽ trong công cuộc đấu tranh chống lại lao động cưỡng bức dưới mọi hình thức.

ILO hoan nghênh Việt Nam xóa bỏ lao động cưỡng bức

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) chúc mừng Việt Nam phê chuẩn Công ước số 105 về xóa bỏ lao động cưỡng bức, đưa tổng số công ước cơ bản của ILO mà Việt Nam phê chuẩn lên 7/8 công ước.

Quốc hội thông qua Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế

Với 94,82% đại biểu tán thành, sáng 8/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

QUỐC HỘI NGHE BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU VÀ CHỈNH LÝ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT PHÊ CHUẨN GIA NHẬP CÔNG ƯỚC 105 VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

Tiếp tục kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, sáng ngày 08/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu và chỉnh lý dự thảo Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Quốc hội thông qua việc gia nhập Công ước về xóa bỏ lao động cưỡng bức

Sáng 8-6, tại Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XIV, các đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức, với tỷ lệ tán thành đạt 94,82%.

Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105

Với 458/460 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, sáng 8/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

QUỐC HỘI THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC GIA NHẬP CÔNG ƯỚC SỐ 105 CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, sáng ngày 08/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về Xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Bảo đảm xóa bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức tại Việt Nam

Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế một cách sâu rộng, việc gia nhập Công ước số 105 là cần thiết và có ý nghĩa trên tất cả các mặt chính trị, pháp lý và kinh tế - xã hội.

Việt Nam không chấp nhận lao động cưỡng bức

Công ước 105 là tiến bộ, văn minh, Thủ tướng và Chính phủ đã chỉ đạo xem xét thật thấu đáo các vấn đề về gia nhập công ước này .

Gia nhập Công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức là cần thiết, hoàn toàn không vì sức ép nào

Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh nhấn mạnh, việc Việt Nam gia nhập Công ước số 105 lúc này là rất cần thiết và có ý nghĩa trên tất cả các mặt chính trị, pháp lý và kinh tế - xã hội…

Xóa bỏ lao động cưỡng bức góp phần giúp doanh nghiệp dễ tiếp cận thị trường thế giới

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, chiều 20/5, Quốc hội nghe Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh trình bày Tờ trình của Chủ tịch nước về việc đề nghị Quốc hội phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 (Công ước) của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Thời điểm gia nhập Công ước về xóa bỏ lao động cưỡng bức đã chín muồi

Tờ trình của Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức nhấn mạnh việc việc xem xét gia nhập Công ước số 105 tại thời điểm hiện nay là chín muồi và hết sức cần thiết.

Tham gia Công ước 105: 'Giấy thông hành' hàng hóa Việt vào Mỹ

Việc không sử dụng lao động cưỡng bức được coi là một thành phần của 'giấy thông hành', giúp hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam tiếp cận thị trường toàn cầu…

Không còn lao động cưỡng bức sẽ nâng cao vị thế Việt Nam với quốc tế

Việc ra nhập Công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức là rất cần thiết, phù hợp tinh thần và trách nhiệm của Việt Nam khi tham gia các hiệp định quốc tế.

Việt Nam có thể bảo đảm hoàn toàn xóa bỏ lao động cưỡng bức

Phần cuối phiên họp Quốc hội chiều 20-5, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh trình bày Tờ trình của Chủ tịch nước về việc đề nghị Quốc hội phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động Quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức.