Từ trang sách đến cuộc đời

Nhằm phát triển, lan tỏa phong trào đọc sách trong phạm nhân, từ năm 2021 đến nay, Trại Tạm giam Công an thành phố (CATP) Đà Nẵng đã từng bước nâng cấp mô hình 'Tủ sách hướng thiện', vận động các tổ chức, cá nhân tặng sách, kệ đựng sách và tổ chức cho phạm nhân đọc sách bằng nhiều hình thức. Từ mô hình mang tính nhân văn sâu sắc này cùng cách làm sáng tạo của đội ngũ cán bộ chiến sĩ Trại Tạm giam CATP Đà Nẵng, đã có nhiều phạm nhân thật sự thức tỉnh, hướng thiện, an tâm học tập, lao động, cải tạo.

Tuổi trẻ Lào Cai '7 dám' để xây dựng, bảo vệ quê hương

'Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên'. Thực hiện lời dạy của Bác, tuổi trẻ Lào Cai ngày càng xuất hiện nhiều tấm gương điển hình xung kích trên mọi lĩnh vực.

Những người trẻ dám sống khác

Dám đi ngược chiều, dám sống với những đam mê, cống hiến hết mình – đó là con đường mà Chảo Thị Yến và thủ lĩnh đội hỗ trợ sơ cứu FAS Angle Phạm Quốc Việt đã chọn để sống… không chỉ cho riêng mình.

Những người trẻ dám sống khác

Dám đi ngược chiều, dám sống với những đam mê, cống hiến hết mình – đó là con đường mà Chảo Thị Yến và thủ lĩnh đội hỗ trợ sơ cứu FAS Angle Phạm Quốc Việt đã chọn để sống… không chỉ cho riêng mình.

Từ thạc sĩ trời Âu đến Hot TikToker với mong muốn làm giàu cho quê hương

Vượt qua định kiến thạc sĩ livestream bán hàng, Chảo Yến quyết tâm về quê khởi nghiệp, đồng thời quảng bá và bảo tồn tri thức bản địa người Dao thông qua nền tảng mạng xã hội TikTok.

Cô gái đầu tiên ở bản đi du học châu Âu, giúp bà con bán nông sản, tạo sinh kế cho cộng đồng

Chảo Thị Yến (sinh năm 1990), là người Dao Tuyển ở thôn Ngám Xá, xã Nậm Chạc, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Yến là sinh viên đầu tiên ở xã giành được học bổng trị giá hơn 50.000 USD (khoảng 1,2 tỷ đồng) của chương trình Erasmus ngành Quản lý tài nguyên rừng bền vững tại Đại học Göttingen (Đức). Tốt nghiệp, Yến chọn cách quay về bản khởi nghiệp.

Truyện ngắn Trăng trên Tả Phìn

Mẩy sắp xếp quần áo, sách vở vào balo đã xong. Mẩy chưa ngủ vội vì mai xa bản rồi.

Sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống với những nét hiện đại được giới trẻ sáng tạo trong cuộc sống không chỉ khẳng định cá tính riêng, mà còn cho thấy giới trẻ không hề lãng quên giá trị văn hóa truyền thống dân tộc. Họ đã và đang duy trì, phát triển theo cách rất riêng.

Thạc sĩ livestream bán hàng, vượt mặc cảm mở đường mới cho nông dân

Chảo Thị Yến từng sợ khi mọi người nói có bằng thạc sĩ nước ngoài cũng chỉ livestream bán hàng. Song, 9X người Dao Tuyển này đã vượt qua mặc cảm và đang mở ra con đường mới cho người nông dân quê mình.

Để hot Tiktoker vùng cao trở thành sứ giả kết nối văn hóa

Cùng với các mạng xã hội phổ biến như Facebook, Youtube, Instagram, Tiktok trở thành một nơi tiềm năng để các bạn trẻ khai thác, quảng bá, giới thiệu những nét đẹp văn hóa dân tộc, vùng miền. Tuy nhiên, để trở thành những 'hot Tiktoker' thì những sản phẩm sáng tạo trên kênh Tiktok phải thực sự phong phú và độc lạ.

Thanh niên dân tộc thiểu số - ngọn đuốc của bản làng

Trào lưu gây dựng ảnh hưởng tích cực của bản thân để thay đổi cộng đồng được chính những thanh niên dân tộc thiểu số khởi xướng và theo đuổi. Họ không chỉ là những cá nhân xuất sắc trong cộng đồng của mình, còn là nguồn dẫn hướng - ngọn đuốc của bản làng.

Người Dao Tuyển ở Lào Cai đón Tết thế nào?

Cũng như đồng bào các dân tộc trong cả nước, Tết Nguyên đán là ngày lễ quan trọng nhất của đồng bào Dao Tuyển. Trong những ngày Tết đến xuân về, đồng bào có nhiều phong tục truyền thống có ý nghĩa sâu sắc nhằm cầu mong một năm mới an lành, may mắn, thịnh vượng.

Những cuốn sách khuyến khích học sinh ra biển lớn

Các cuốn sách viết về hành trình của những học sinh nỗ lực để tìm kiếm tri thức hiện đại, thành công dân toàn cầu có thể tiếp lửa cho độc giả ấp ủ ước mơ du học.

Dàn TikToker miền sơn cước bình dị nói không với thị phi, câu view

Tránh xa những ồn ào, thị phi những TikToker miền sơn cước khắc họa một cuộc sống bình dị của những con người, món ăn, cảnh đẹp nơi họ sinh sống.

Cô gái Dao Tuyển và con đường ngược chiều tìm hạnh phúc

Câu chuyện về Chảo Thị Yến, cô gái Dao Tuyển sinh năm 1990 ở thôn Ngám Xá, xã Nậm Chạc, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đấu tranh thoát khỏi việc phải lấy chồng sớm rồi đi du học tại Đại học Gottingen (Đức) đã từng truyền cảm hứng tích cực để thay đổi cuộc đời của rất nhiều thanh thiếu niên dân tộc thiểu số. Không dừng lại ở đó, cô gái Dao tràn đầy năng lượng này hiện rất thành thạo việc sử dụng mạng xã hội để truyền đi thông điệp sống đẹp, sống có lý tưởng, góp phần bài trừ những suy nghĩ lệch lạc của cộng đồng mạng về phong tục, lối sống của người dân tộc thiểu số.

Chia sẻ những câu chuyện thanh niên vươn lên khẳng định bản thân

Chương trình truyền hình mang tên 'Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?' là câu chuyện về lựa chọn thay đổi cuộc đời, mong muốn khẳng định mình và nhu cầu được thấu hiểu của thanh niên. Chương trình có sự tham gia của các diễn giả uy tín, những gương mặt trẻ nổi bật trong các lĩnh vực và sẽ được truyền hình trực tiếp vào 21 giờ tối 26/3 trên VTV2.

Nhóm 1977 Vlog tìm lời giải cho 'Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?'

Nhóm 1977 Vlog là một trong những khách mời của chương trình truyền hình trực tiếp 'Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?', xoay quanh những lựa chọn thay đổi cuộc đời, mong muốn khẳng định mình và nhu cầu được thấu hiểu của thanh niên.

Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?

'Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?' là câu chuyện về những lựa chọn thay đổi cuộc đời, mong muốn khẳng định mình và nhu cầu được thấu hiểu của thanh niên.

Chảo Yến: Cô gái người Dao nỗ lực giành học bổng Đức

'Từ khi em được đi học xa và học cao như thế, bà con dân bản có nhiều người cũng vui cùng gia đình em, có một số người đã nhận ra rằng học không xấu như họ nghĩ' - Chảo Yến.

Người giúp 'chuyện khó nói' cho trẻ gái vùng cao

Hoàng Nhật Linh (sinh năm 1987) nói rằng, cô không được đào tạo bài bản để trở thành bác sĩ. Tất cả kiến thức giới tính và sinh sản cô có được là nhờ những khóa huấn luyện ngắn ngày của UNICEF. Thế nhưng, rất nhiều bé gái và phụ nữ vùng cao lại quen gọi cô là 'bác sĩ Linh'.

Hân hoan trong ngày hội đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam

Bên ngoài tiền sảnh Trung tâm Hội nghị quốc gia (Mỹ Đình - Hà Nội) trở thành một không gian văn hóa lớn như mang cả những bản làng, phum sóc, thôn ấp của núi rừng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ về với Thủ đô.

Cô sinh viên Dao nhận học bổng 50.000 USD

Đây là cuốn tự truyện của Chảo Yến - cô gái người Dao đầu tiên ở bản làng Nậm Chạc, Lào Cai - đỗ đại học. Chảo Yến giành được suất học bổng trị giá hơn 50.000 USD của chương trình Erasmus Mundus.Chỉ cần chúng ta dũng cảm thêm một chút, kiên cường thêm chút nữa, cố gắng đi hết con dốc ấy, dù là bò hay lết, thì khi chạm chân đến đỉnh cao, nhất định sẽ rã rời trong hạnh phúc.

Đường ngược chiều của Chảo Yến

Đây là cuốn tự truyện của Chảo Yến - cô gái người Dao đầu tiên ở bản làng Nậm Chạc, Lào Cai - đỗ đại học. Chảo Yến giành được suất học bổng trị giá hơn 50.000 USD của chương trình Erasmus Mundus.Gặp thầy, tôi chưa nói được gì đã khóc một cách vô lý. Mãi về sau, tôi mới có thể mở đầu: 'Thầy ơi, bây giờ, em nợ 5 triệu học phí'.

Thầy giáo Mỹ bật khóc trước nghị lực của cô sinh viên người Dao

Đây là cuốn tự truyện của Chảo Yến - cô gái người Dao đầu tiên ở bản làng Nậm Chạc, Lào Cai - đỗ đại học. Chảo Yến giành được suất học bổng trị giá hơn 50.000 USD của chương trình Erasmus Mundus.Dù tiếng Anh chưa tốt, nhưng khát vọng và nỗ lực của Chảo Yến đã chinh phục thầy giáo. Thầy trao cho cô suất học bổng.

Nhà nghèo có nên học đại học?

Đây là cuốn tự truyện của Chảo Yến - cô gái người Dao đầu tiên ở bản làng Nậm Chạc, Lào Cai - đỗ đại học. Chảo Yến giành được suất học bổng trị giá hơn 50.000 USD của chương trình Erasmus Mundus.Cô gái người Dao Chảo Yến đỗ đại học, mừng vui khôn tả. Thế nhưng, thím của Yến nói: 'Không phải vui quá đâu, cháu vui, bố mẹ lại khổ'.