Lệch lạc khi xa rời sợi dây kết nối giữa nhà văn với Tổ quốc và nhân dân

Một trong những biểu hiện 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ được Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII chỉ ra là một số văn nghệ sĩ không chỉ phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với văn học, nghệ thuật mà còn sáng tác, quảng bá những tác phẩm lệch lạc, bóp méo lịch sử, không vì lợi ích chung của đất nước và nhân dân.

Tên Người là cả một niềm thơ

Mỗi dịp tháng 5 về, mọi người Việt Nam đều nhớ đến Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890) - vị lãnh tụ kính yêu của toàn dân tộc, nguồn cảm hứng sáng tác vô tận của rất nhiều văn nghệ sĩ.

Khu vực nào ở TP.HCM bị cúp nước 2 ngày cuối tuần?

Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn vừa có thông báo về lịch cúp nước ở TP.HCM vào cuối tuần này, theo đó sẽ có 3 quận bị ảnh hưởng.

Thiên đường biển đảo Bình Định, nơi giải nhiệt ngày hè lý tưởng

Sở hữu hơn 130km đường bờ biển với những bãi biển thơ mộng tuyệt đẹp, Bình Định được du khách đánh giá là 'thiên đường biển đảo', nơi giải nhiệt ngày hè lý tưởng của Việt Nam.

Một bình minh Him Lam

Tôi trở lại TP Điện Biên Phủ vào mùa xuân khi mọi người nhộn nhịp vào lễ hội hoa ban (2024). Cây cầu Thanh Bình bắc qua sông Nậm Rốm vừa hoàn thành với biểu tượng chiếc khèn hòa chung trong bản giao hưởng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Người làm di cảo thơ Chế Lan Viên

Hồi còn ít tuổi tôi rất thích thơ và thuộc rất nhiều bài thơ. Càng trưởng thành thì càng quên đi mất, nhưng bài của nhà thơ Chế Lan Viên tặng nhà văn Vũ Thị Thường thì lại nhớ đến tận bây giờ:

Màu Trường Sa

Nhà báo, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh đã ba lần ra Trường Sa vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ 20. Tháng 4 hằng năm, mùa sóng yên biển lặng, hàng trăm người ở mọi miền đất nước và cả người Việt ở nước ngoài, lại háo hức ra thăm Trường Sa, quần đảo thiêng liêng không tách rời Tổ quốc.

Gần 200 tỷ đồng cho hai bất động sản bị kê biên, đấu giá

Tây Thạnh, Dương Đức Hiền, Kê biên, Chế Lan Viên, Giá khởi điểm, Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Đấu giá, Mái tôn, Diện tích sàn, Nhà xưởng

Ra mắt 'Chế Lan Viên di cảo thơ '

Nhà xuất bản Hội Nhà văn phối hợp cùng gia đình cố nhà thơ Chế Lan Viên ra mắt bạn đọc cuốn sách 'Chế Lan Viên di cảo thơ'. Cuốn sách này được tập hợp từ 3 lần xuất bản trước đó của 'Di cảo thơ Chế Lan Viên' tập I, II, III xuất bản lần lượt vào các năm 1992, 1994, 1996.

Phát huy tối đa tiềm năng phát triển của vùng 'đất võ' Bình Định

Loạt sự kiện thể thao quốc tế trên nước lần đầu được tổ chức tại Việt Nam đã và đang mở ra loạt cơ hội hợp tác-phát triển mới ở nhiều mặt, phát huy các giá trị văn hóa giàu bản sắc của địa phương.

Nhớ trăng!

Ngồi dưới trăng, thức với trăng mà lại bảo nhớ trăng, chuyện mới nghe thấy hơi kỳ cục. Thực ra nhớ trăng đây là nhớ xưa, nhớ về những mùa thơ ấu.

Đạo diễn Lê Hoàng: 'Tôi nể các cô gái thuộc nhiều thơ hơn là cô gái có nhiều áo đẹp'

Theo đạo diễn Lê Hoàng thì không người Việt Nam nào không thuộc thơ, vì vậy anh nói: 'Tôi nể các cô gái thuộc nhiều thơ hơn là cô gái có nhiều áo đẹp'.

Kết nạp Đảng trên quê hương Cách mạng tháng Mười Nga

Dường như, có một sợi dây vô hình nào đó kết nối hai con người đồng điệu ở hai thế kỷ về khoảnh khắc 'tìm ra ánh sáng của Con người' như con chữ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Nếu nhà thơ, chiến sĩ Chế Lan Viên mừng vui, hồ hởi ra sao buổi đầu đi theo ánh sáng của Đảng ngay trên quê mẹ Quảng Trị thì cũng là chừng ấy nỗi niềm tôi mang theo, khi được tuyên thệ dưới lá cờ Đảng quang vinh trên xứ sở bạch dương, quê hương của cách mạng quốc tế vô sản. Dưới chân dung Bác, trong tiếng Quốc ca hào hùng, từ nay có một người con Quảng Trị nguyện đi theo lý tưởng cao đẹp của chủ nghĩa Mác - Lênin, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Gặp nhà thơ Nông Quốc Chấn ở Gia Lai

Còn nhớ lần tôi được ông Trịnh Kim Sung (Trịnh Kim Sanh), khi đó là Trưởng ty Văn hóa-Thông tin tỉnh Gia Lai-Kon Tum mời dự cuộc gặp mặt thân mật với nhà thơ Nông Quốc Chấn-Thứ trưởng Bộ Văn hóa-Thông tin đến thăm và làm việc với tỉnh nhà.

Bên bờ Ô châu

Buổi trưa, nhà lưu niệm Chế Lan Viên ở làng An Xuân vắng vẻ. Giở trang mới nhất trong cuốn sổ ghi cảm tưởng bìa màu đỏ, chỉ có một dòng 'T4 13/12/2023 - Con vừa xuất viện, đến thăm nhà cha trước khi về lại Sài Gòn – Phan Thị Vàng Anh'. Trước khi ra Cam Lộ, tôi đã hẹn với Vàng Anh, chị bảo ngày 11/12 cũng sẽ về Cam Lộ, ở đó khoảng một tuần…

Đảng một lòng vì dân!

Khi nói tới mối quan hệ giữa Đảng ta với nhân dân, thi sĩ Chế Lan Viên có những câu thơ rất ấn tượng: 'Nghĩ vóc dáng những Trường Sơn, dung mạo những đồng bằng/ Những mâm cơm ta có gì, Trung ương phải nghĩ' và 'Mưa tám trăm ly, Bác phải lội bùn/ Hạn cháy lúa, Thủ tướng cùng dân đi tát nước...'.

Nợ thuế hơn 99 tỷ đồng, công ty xăng dầu ở Quảng Nam bị cưỡng chế tài khoản

Công ty cổ phần Xăng dầu Núi Thành có tiền thuế nợ, tiền chậm nộp đã quá 90 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp theo quy định.

Một thuở trời xanh Ô Lý

Tôi bị dòng sông Thạch Hãn cùng xứ sở Chăm xưa nơi níu kéo từ khi mới chợt dừng chân. Quảng Trị cùng dòng sông đẫm lệ công chúa Huyền Trân một thuở khi bước xuống thuyền về với Chế Mân (1306) đổi lấy hai vùng Ô Châu, Ô Lý để mở mang bờ cõi cho đất Việt. Châu Ô Lý chính là mảnh đất Quảng Trị và Thừa Thiên Huế ngày nay. Phải chăng sự ám ảnh Chăm khởi nguồn từ đây, quê hương Chế Lan Viên mà tuổi thơ ông từng tắm gội trên dòng sông thi ca Thạch Hãn.

Thơ Mới và Xuân về, Tết đến

Trong chuyên luận Một thời đại trong thi ca in ở đầu sách Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nói về các nhà thơ Mới tiêu biểu với những định ngữ không thể xác đáng hơn: 'Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu'. Trong sự khác biệt ấy, các nhà thơ Mới cảm nhận về Xuân tất nhiên cũng có sự khác nhau.

Cho lòng ta tiếp nối những chân trời...

Đến bây giờ, tôi vẫn không thể rạch ròi lý giải nổi tôi yêu Bắc Giang tự khi nào. Khi còn là cô bé ở một vùng ven biển, tôi biết đến cái tên Bắc Giang bắt đầu từ những câu thơ trong sách giáo khoa: 'Em là con gái Bắc Giang/Rét thì mặc rét, nước làng em lo…' (Tố Hữu).

Ngày này năm xưa 14/1: Hiệp định CPTPP có hiệu lực với Việt Nam

Ngày này năm xưa 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam.

Những mẩu chuyện thú vị về các nhà văn nổi tiếng

Năm 1934, Chế Lan Viên trọ học ở một ngôi chùa gần sông Thị Nại, thuộc thành Bình Định tại Trường Quốc học Quy Nhơn. Nhà thơ Nguyễn Viết Lãm cũng từ Quảng Ngãi vào học trường này. Tuy học cùng trường nhưng khác lớp, Nguyễn Viết Lãm học trước Chế Lan Viên một năm. Do cả hai đều yêu mến văn chương nên chỉ một lần gặp nhau là trở thành đôi bạn thân thiết ngay.

Chuyển giao nhiệm vụ cấp nước tại huyện Hóc Môn từ ngày 1/1/2024

Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, từ hôm nay (1/1/2024) nhiệm vụ cấp nước trên địa bàn huyện Hóc Môn sẽ do Công ty TNHH MTV Nước ngầm Sài Gòn thực hiện.

Triết lý nhân sinh sâu sắc qua một bài thơ

Bài 'Hư - thực trong đời' của nhà báo, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh, nếu đọc thoáng qua đều có cảm tưởng buồn man mác về thân phận những chàng trai đang theo đuổi đắm say một bóng hồng với những hy vọng trào dâng.

Việt Nam-Tây Ban Nha hợp tác chặt chẽ trên tất cả các lĩnh vực

Chiều 11/12, tại Phủ Chủ tịch, trong buổi tiếp Đại sứ Tây Ban Nha tại Việt Nam Pilar Méndez Jiménez tới chào từ biệt, kết thúc nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đề nghị thời gian tới, hai nước tiếp tục thúc đẩy các hoạt động tiếp xúc cấp cao và các cấp, tăng cường tin cậy chính trị làm nền tảng cho hợp tác song phương. Việt Nam-Tây Ban Nha cần tiếp tục thúc đẩy các khuôn khổ hợp tác song phương, nhất là Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU và Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam-EU để đưa quan hệ hai nước ngày càng phát triển mạnh mẽ.

SAWACO thay đổi đơn vị quản lý cấp nước trên địa bàn huyện Hóc Môn

Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn TNHH MTV (SAWACO) vừa thông báo về việc thay đổi đơn vị quản lý cấp nước trên địa bàn huyện Hóc Môn

TP.HCM: Thay đổi đơn vị quản lý cấp nước ở huyện Hóc Môn

Từ ngày 1.1.2024, Công ty TNHH MTV Nước ngầm Sài Gòn sẽ tiếp quản nhiệm vụ cấp nước trên địa bàn huyện Hóc Môn, TP.HCM.

SAWACO thay đổi đơn vị quản lý cấp nước ở Hóc Môn

Theo SAWACO, việc thay đổi đơn vị quản lý cấp nước trên địa bàn huyện Hóc Môn, TP.HCM, nhằm đảm bảo phục vụ khách hàng được tốt hơn.

Yêu thơ Chế Lan Viên suốt cả một đời...

Tôi yêu thơ Chế Lan Viên từ những ngày thơ trẻ, nhất là yêu những câu thơ cuồn cuộn một tình yêu lớn với đất nước, quê hương: 'Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt / Như mẹ cha ta, như vợ như chồng / Ôi Tổ quốc, nếu cần, ta chết / Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông'; hoặc 'Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn ngàn năm / Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?'. Những câu thơ ấy vừa như chính khúc hát của tâm hồn trai trẻ của mình, lại vừa như thắp thêm một ngọn lửa diệu kỳ về tình yêu quê hương Tổ quốc trong trái tim mình. Nhất lại vào những ngày kháng chiến, những ngày mà vì tiếng gọi non sông, vì tình yêu Tổ quốc, ai cũng thiết tha cầm súng lên đường, sẵn sàng hy sinh tất cả.

TPHCM: Ra mắt phố chuyên doanh ô tô, phụ tùng xe ô tô

Sáng ngày 17-11, UBND quận Tân Phú đã tổ chức lễ ra mắt tuyến 'Phố chuyên doanh xe ôtô, phụ tùng xe ôtô' trên tuyến đường Chế Lan Viên, phường Tây Thạnh.

Dạt dào tình cảm những vần thơ về quê hương Cách mạng Tháng Mười

Liên Xô là quê hương của V.I.Lênin, của Cách mạng Tháng Mười. Đất nước này còn là thành trì hòa bình của thế giới, là ngọn cờ cổ vũ cho phong trào công nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc. Bởi vậy, những vần thơ của các thi sĩ Việt Nam về quê hương Cách mạng Tháng Mười luôn chứa chan một tình cảm đặc biệt.

Ông Chế bình thơ

Trong khoảng thời gian từ 1954 đến 1975, Chế Lan Viên viết khỏe, viết đều, và dù luôn bám chắc mục tiêu phục vụ chính trị, thơ ông vẫn có những tìm tòi đổi mới rất đáng kể, đủ để ông đồng hành được và trở thành một trong vài nhà thơ lớn nhất của thời đại.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật nói về sự đổi mới thi ca

Nếu nói về sự tìm tòi, đổi mới trong thơ Việt Nam thời chiến tranh và giai đoạn đầu thời hậu chiến, chắc chắn nhà thơ Phạm Tiến Duật là một gương mặt nổi trội, thậm chí có nhà phê bình tên tuổi từng đánh giá: 'Thời ấy một mình Phạm Tiến Duật làm nên một trường phái thơ chiến tranh' mà bài thơ 'Lửa đèn' là một đỉnh cao khi đoạt giải nhất cuộc thi thơ Báo Văn nghệ năm 1969-1970.

Nhà thơ Yến Lan với tình bạn, tình quê hương

Ngày 29/9, tại Nhà lưu niệm thi sĩ Yến Lan (ở phường Nhơn Hưng, thị xã An Nhơn), Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) tỉnh Bình Định phối hợp với Hội VHNT thị xã An Nhơn cùng gia đình nhà thơ tổ chức khánh thành tượng thi sĩ Yến Lan và chương trình thơ - nhạc 'Nhà thơ Yến Lan với quê hương' như một niềm kính ngưỡng, tri ân người đã khuất.

Nhà thơ Vũ Quần Phương tiết lộ chuyện đặc biệt về Xuân Diệu, Chế Lan Viên

Nhà thơ Vũ Quần Phương nhớ lại ký ức về những nhà thơ, nhà văn lão thành như Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Tuân... thế hệ đàn anh - những người đã 'lót ổ' cho thế hệ hôm nay dưới mái nhà văn chương.

'Tổng thống Mỹ lẩy Kiều' vào đề thi học sinh giỏi Ngữ văn

Học sinh Thành phố Hồ Chí Minh vừa tham gia kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi trung học phổ thông năm học 2023-2024, trong đó đề thi môn Ngữ văn đưa sự kiện Tổng thống Mỹ lẩy Kiều vào câu nghị luận xã hội.

Sự phi lý của luận điệu xuyên tạc 'thơ cách mạng kháng chiến chỉ là thơ minh họa chính trị'

Thơ cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1946-1975) đã thể hiện niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống vẻ vang của ông cha ta trong suốt hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Đó là những tác phẩm bám sát lịch sử chiến đấu hào hùng của quân dân ta, là bản anh hùng ca bất diệt. Tuy nhiên, vẫn có những người cố ý phủ nhận, xuyên tạc giá trị thơ cách mạng kháng chiến thế kỷ 20 và cho rằng đó chỉ là 'thơ minh họa chính trị'. Luận điệu đó vừa phi lý, vừa phi nghĩa nên cần phải phê phán, bác bỏ.

Nguyễn Ái Quốc và hành trình tìm 'hình của nước'

Hành trình tìm đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa lịch sử và giá trị giáo dục to lớn đối với các thế hệ người dân Việt Nam. Độc lập dân tộc trên đất nước Việt Nam hôm nay đã được bắt đầu và quyết định từ những ngày tháng Người đi tìm 'hình của nước'. Một con người, một tấm lòng với khát vọng quyết ra đi tìm đường cứu nước, nay đã để lại một dấu ấn lịch sử huy hoàng trong thế kỷ XX: Đó là thời đại Hồ Chí Minh.