Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng - tạo động lực để phát triển

Quán triệt thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TW, ngày 7/4/2014 của Bộ Chính trị (khóa XI) 'Về tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng (TĐKT)', phong trào thi đua (PTTĐ) và công tác khen thưởng trên địa bàn tỉnh được triển khai toàn diện, đồng bộ, đổi mới và ngày càng thực chất.

Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến trong thực hiện dân vận khéo và quy chế dân chủ ở cơ sở

Theo Ban Dân vận Tỉnh ủy, thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TU, ngày 21-1-2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua 'Dân vận khéo' trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2021-2025, đến nay qua đề xuất, giới thiệu từ các địa phương, đơn vị, Ban Dân vận Tỉnh ủy đã tổng hợp được 165 mô hình, điển hình thực hiện tốt phong trào thi đua Dân vận khéo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và công tác dân vận chính quyền trên địa bàn tỉnh.

Phát triển đảng viên mới: Chú trọng cả chất và lượng

Cùng với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, các cấp ủy từ tỉnh đến cơ sở trên địa bàn luôn quan tâm công tác phát triển đảng viên mới, chú trọng cả về số lượng, chất lượng. Qua đó góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức đảng, xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.

Yên Bái: Hội nghị báo cáo viên Tỉnh ủy tháng 3

Sáng 26/3, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị báo cáo viên Tỉnh ủy định kỳ tháng 3/2024 bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến tới 182 điểm cầu với sự tham gia của hơn 5.500 người.

Chủ tịch UBND tỉnh phát động phong trào thi đua năm 2024

Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Xuân Ánh đã ký ban hành Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 17/1/2024 về phát động phong trào thi đua (PTTĐ) năm 2024.

Phát huy hơn nữa công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em

Trong năm qua, cấp ủy, chính quyền, các ngành, các cấp ở Nghệ An đã có nhiều hoạt động nhằm tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để trẻ em được chăm sóc, học tập, vui chơi giải trí lành mạnh; được đảm bảo các quyền cơ bản và được sống trong môi trường an toàn, thân thiện.

Nam Định: Xây dựng văn hóa ưu tiên tiêu dùng hàng Việt trên địa bàn

Ban Chỉ đạo Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' tỉnh Nam Định cho biết, nhận thức, hành vi ưu tiên mua sắm hàng hóa thương hiệu Việt Nam được nâng lên; từng bước hình thành nét đẹp văn hóa tiêu dùng của người dân Nam Định với hàng Việt.

'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam': Thay đổi nhận thức mới thay đổi hành vi

Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương Cuộc vận động (CVĐ) 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' nhấn mạnh yêu cầu trên trong chiều 4/11 khi cùng đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Trung ương làm việc với Ban Chỉ đạo CVĐ tỉnh Nam Định nhằm kiểm tra việc thực hiện CVĐ trên địa bàn.

Triển khai có hiệu quả tín dụng chính sách xã hội, góp phần thực hiện tốt công tác giảm nghèo bền vững và bảo đảm an sinh xã hội

Phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống cho Nhân dân luôn là chủ trương, nhiệm vụ lớn của Đảng, Nhà nước; có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển xã hội bền vững, bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội. Xác định nhiệm vụ quan trọng này, trong nhiều năm qua Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hà Nam đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tín dụng chính sách xã hội (CSXH); khẳng định vai trò, vị trí của tín dụng CSXH trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

Bắc Kạn: Triển khai thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc

Chủ động bám sát các chỉ đạo từ Trung ương, cùng với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, các ngành, những năm qua, tỉnh Bắc Kạn đã triển khai thực hiện hiệu quả công tác dân tộc, chính sách dân tộc, đặc biệt là Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).

Những chuyển biến tích cực sau 5 năm thực hiện Chỉ thị 11 về công tác phụ nữ

Là tỉnh biên giới phía Tây Nam của Tổ quốc, Tây Ninh có dân số khoảng 1,2 triệu người, trong đó, tỷ lệ nữ khoảng 585.000 người (chiếm gần 50% dân số tỉnh), với khoảng 5.000 phụ nữ người dân tộc thiểu số; 78.603 đoàn viên, hội viên nữ theo tôn giáo; có 14.816 đảng viên nữ (tính đến ngày 31/12/2022, chiếm 37,95%).

Bắc Giang tăng cường công tác theo dõi thi hành pháp luật

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Công văn số 1165 /UBND-NC về việc tăng cường công tác theo dõi thi hành pháp luật trên địa bàn tỉnh.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy thảo luận, cho ý kiến vào các nội dung quan trọng

Ngày 22/2, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị để thảo luận, cho ý kiến vào một số nội dung quan trọng. Đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị.

Yên Bái đổi mới mạnh mẽ, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền miệng

Năm 2022, công tác tuyên truyền miệng, hoạt động báo cáo viên tỉnh Yên Bái đã bám sát chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương và Thường trực Tỉnh ủy, tích cực, chủ động đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả các mặt công tác. Cùng các lĩnh vực của công tác tuyên giáo, công tác tuyên truyền miệng, hoạt động báo cáo viên đã góp phần tạo sự thống nhất nhận thức và hành động trong Đảng, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2022 và tạo đà cho những năm tiếp theo.

Chính sách tài khóa tạo đà phục hồi nền kinh tế

Sự khởi sắc trở lại của nền kinh tế, sự hồi phục của nhiều ngành hàng, kết quả kinh doanh tích cực của các doanh nghiệp có đóng góp rất lớn từ Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội, Nghị quyết 11/2022/NQ-CP của Chính phủ về chương trình hỗ trợ phục hồi. Trong đó, nhóm chính sách về miễn, giảm thuế phí được thực hiện một cách sớm nhất, tích cực nhất và đạt được mục tiêu tốt nhất. Đây là trao đổi của ông Mạc Quốc Anh - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội với phóng viên TBTCVN.

Phát triển Đảng trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước ở Hữu Lũng: Những tín hiệu tích cựcTin khácDự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 3)Dự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 2)

Trước năm 2021, trên địa bàn huyện Hữu Lũng không có tổ chức Đảng thuộc thành phần doanh nghiệp ngoài Nhà nước (DNNNN). Chính vì vậy, ngay sau đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020 – 2025, Ban Thường vụ Huyện ủy Hữu Lũng đã xây dựng kế hoạch cụ thể, thực hiện đồng bộ các giải pháp để tạo chuyển biến trong công tác phát triển đảng đối với DNNNN.

Kon Tum: Một số kết quả nổi bật về công tác lý luận chính trị 6 tháng đầu năm 2022

Trong 6 tháng đầu năm 2022, toàn tỉnh đã tổ chức hàng trăm hội nghị trực tuyến, trực tiếp phổ biến, quán triệt 12 nghị quyết, chỉ thị, kết luận, quy định của Đảng, kết hợp với tổ chức sinh hoạt chính trị, tư tưởng về nội dung tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp; Trung tâm chính trị các huyện, thành phố đã mở hàng chục lớp bồi dưỡng lý luận chính trị cho các đối tượng ở địa phương, đơn vị;...

Nỗ lực đẩy lùi tội phạm ma túy ở Thanh Hóa

Trong những năm gần đây, các đơn vị Công an tỉnh Thanh Hóa liên tục phát hiện, tấn công trấn áp, bắt giữ nhiều đường dây, ổ nhóm liên quan đến hoạt động phạm tội ma túy trên địa bàn. Tuy nhiên, qua kết quả điều tra, nắm tính hình cho thấy, hoạt động tội phạm ma túy ở tỉnh Thanh Hóa vẫn còn diễn biến phức tạp, với phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi, manh động và xảo quyệt hơn.

Hà Nội thực hiện nhanh nhất, đầy đủ nhất các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 246/KH-UBND về phục hồi và phát triển kinh tế thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 năm 2022 và 2023; thực hiện nhanh nhất, đầy đủ nhất các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh theo các quy định của Chính phủ.

Phục hồi phát triển kinh tế thích ứng với dịch Covid-19: Những nhiệm vụ trọng tâm trước mắt

Trong 9 tháng năm 2021, tác động tiêu cực của dịch Covd-19 đã khiến các chuỗi cung ứng hàng hóa bị đứt gãy, giá cả một số nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào cho sản xuất, kinh doanh tăng; DN gặp khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ và nguồn vốn... Các hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn Thủ đô suy giảm. Trong bối cảnh đó, nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt trong quý IV và giai đoạn tiếp theo buộc TP phải đưa ra các giải pháp đồng bộ.

Hà Nội: Xét nghiệm diện rộng thần tốc 100% người dân trong vòng 1 tuần

Hà Nội sẽ tiến hành xét nghiệm toàn bộ 100% người dân trên toàn địa bàn Thành phố từ ngày 6 - 12/9/2021.

Quy trình xét duyệt, cấp Giấy đi đường cho tổ chức, doanh nghiệp

Thực hiện Thông báo kết luận số 480-TB/TU ngày 01/9/2021, Chỉ thị số 06-CT/TU ngày 01/9/2021 của Ban Thường vụ Thành ủy; Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 03/9/2021, Công văn số 2893/UBND-TKBT ngày 01/9/2021 của UBND Thành phố, Công an thành phố Hà Nội đã chính thức thông báo về đối tượng, trình tự, thủ tục duyệt, cấp Giấy đi đường có mã nhận diện, Thẻ đi mua hàng thiết yếu theo yêu cầu phòng, chống dịch Covid - 19 trong Vùng 1. Với nhóm đối tượng là các tổ chức, DN thiết yếu, quy trình cụ thể như sau:

Hà Nội bước vào giai đoạn mới phòng, chống Covid-19, quyết tâm bảo vệ an toàn, vững chắc Thủ đô

Ngày 1-9, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 06-CT/TU về 'Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố' trong đó chỉ đạo xây dựng phương án phòng, chống dịch sau đợt giãn cách thứ 3. Cùng ngày, Ban Thường vụ Thành ủy đã biểu quyết 100% thống nhất chủ trương theo đề xuất của Ban Cán sự đảng UBND thành phố thiết lập 3 vùng theo nguyên tắc phân vùng phù hợp với mức độ nguy cơ của dịch và đặc điểm địa lý - dân cư - sinh hoạt - sản xuất. Như vậy, Hà Nội sẽ bước vào giai đoạn mới phòng, chống Covid-19, với quyết tâm cao nhất, bằng mọi cách bảo vệ an toàn, vững chắc cho Thủ đô Hà Nội, góp phần vào công tác phòng, chống dịch của cả nước.