Chủ tịch Hà Nội ra Công điện tăng cường đảm bảo vệ sinh môi trường

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ra Công điện số 03/CĐ-CTUBND (ngày 16/4/2024) về việc tăng cường đảm bảo vệ sinh môi trường trong công tác thu gom, vận chuyển rác thải trên địa bàn Thành phố.

Khánh thành nhà máy điện rác lớn nhất tỉnh Thừa Thiên - Huế

Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Phú Sơn, xã Phú Sơn, thị xã Hương Thủy với tổng vốn đầu tư khoảng 74,555 triệu USD chính thức đi vào hoạt động. Dự án được kỳ vọng sẽ góp phần đưa tỉnh Thừa Thiên - Huế trở thành Thành phố xanh quốc gia'.

Động lực phát triển từ các 'đại dự án'

Năm 2024, nhiều dự án (DA) trọng điểm dự kiến sẽ hoàn thành, đi vào hoạt động, hứa hẹn sẽ tạo ra động lực phát triển mới cho tỉnh. Các DA này không chỉ góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương, mà còn tạo ra công ăn việc làm cho người lao động.

Thừa Thiên - Huế đưa vào vận hành nhà máy đốt rác phát điện 1.700 tỷ đồng

Nhà máy điện rác Phú Sơn (xã Phú Sơn, thị xã Hương Thủy) vừa được đưa vào vận hành và hoạt động liên tục 24/24h trong các ngày Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 để tiếp nhận, xử lý rác sinh hoạt phát sinh tại nhiều địa bàn huyện, thị xã, thành phố.

Nhà máy đốt rác phát điện 1.700 tỷ đồng đi vào hoạt động, Huế không còn lo ùn ứ rác ngày Tết

Đây là nhà máy được xây dựng tại Huế, thực hiện công nghệ đốt rác phát điện có quy mô lớn, hiện đại nhất khu vực miền Trung hiện nay, với tổng mức đầu tư gần 1.700 tỷ đồng, công suất xử lý đạt khoảng 600 tấn rác/ngày đêm.

Nhà máy xử lý rác hiện đại nhất Huế hoạt động xuyên tết

Chiều 8/2 (29 tết), đại diện lãnh đạo Nhà máy điện rác Phú Sơn thông tin, đơn vị đã bố trí nhân, vật lực làm việc xuyên suốt 24/24h trong các ngày tết để tiếp nhận xử lý rác sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh.

Có chính sách hỗ trợ thiết thực cho sản phẩm tái chế

Muốn xử lý chất thải rắn theo hướng giảm tối đa lượng rác thải chôn lấp và tăng tỷ lệ tái chế, tái sử dụng, bên cạnh lựa chọn công nghệ phù hợp, cần có chính sách hỗ trợ sản phẩm tái chế để tạo sức cạnh tranh với hàng hóa thông thường. Đây là đề xuất nêu tại Hội thảo 'Kiểm soát chất thải rắn: Chính sách, pháp luật và thực tiễn' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 22.12.

Phải xây dựng chiến lược dài hạn về phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là các loại chất thải ở dạng rắn phát sinh trong quá trình sinh hoạt hằng ngày của con người. Theo số liệu thống kê năm 2022, khối lượng CTRSH phát sinh trên toàn tỉnh Quảng Trị khoảng 126.921,4 tấn, trong đó, tỉ lệ CTRSH ở đô thị chiếm 47,4%, tương đương 60.202,8 tấn/năm, tỉ lệ CTRSH ở nông thôn chiếm 52,6%, tương đương 66.718,6 tấn/năm.

Chuẩn bị đưa Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Phú Sơn vào hoạt động

Ngày 25/8, lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường thông tin, những ngày qua Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Phú Sơn (TX Hương Thủy) đã hoàn tất công tác xây dựng, lắp đặt thiết bị và đang khẩn trương hoàn tất các thủ tục về môi trường, phòng cháy chữa cháy theo quy định để đưa vào vận hành.

Thanh Hóa: Huyện Hậu Lộc xử lý khối lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt trong 6 tháng đầu năm

Mặc dù còn gặp không ít khó khăn, song, trong 6 tháng đầu năm 2023, huyện Hậu Lộc đã xử lý được khối lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt, góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường.

LÀM RÕ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

Phó Chủ nhiệm Ủy ban KH, CN&MT Nguyễn Tuấn Anh cho biết, mục đích của Phiên giải trình về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt' là để xác định trách nhiệm của các Bộ ngành, cơ quan liên quan và người dân; đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục những hạn chế, khó khăn, vướng mắc...

Thủ đô sẽ sớm triển khai nhà máy xử lý rác bằng công nghệ mới

Theo UBND Thành phố Hà Nội, cơ chế chính sách thu hút đầu tư và sẽ sớm triển khai nhà máy chế biến, xử lý rác thải sinh hoạt bằng công nghệ mới.

Vùng 5 Hải quân phối hợp tuyên truyền trên vùng biển đảo Tây Nam

Công tác phối hợp tuyên truyền về biển đảo sẽ được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, kịp thời cung cấp thông tin góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm và tạo sự đồng thuận cao trong toàn xã hội đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Kế hoạch thực hiện một số giải pháp cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quyết định 1560/QĐ-BTNMT về Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 41/CT-TTg ngày 1/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn.

Xử lý kịp thời ô nhiễm môi trường: Cần tiến hành thanh tra đột xuất

Để xử lý kịp thời và triệt để các hành vi gây ô nhiễm, một trong những giải pháp cần áp dụng trong năm 2021 là tiến hành thanh tra đột xuất không được công bố trước trong trường hợp cần thiết,...

'Năm 2021, rà soát, tháo gỡ khó khăn để giải phóng nguồn lực đất đai cho phát triển kinh tế'

'Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng quan trọng, là nguồn lực đầu vào của nền kinh tế. Trong thời gian tới, Bộ đã tiếp tục tiến hành rà soát, tháo gỡ khó khăn để giải phóng nguồn lực đất đai cho phát triển kinh tế'- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà.

Tăng cường quản lý chất thải rắn

Ngày 1-12-2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Chỉ thị số 41/CT-TTg về một số giải pháp cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn. Chỉ thị nêu rõ, tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải rắn gây ra vẫn tiếp tục gia tăng, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sự phát triển bền vững của đất nước. Tại một số địa phương, việc lưu giữ, tập kết, trung chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt (rác thải) chưa đáp ứng các yêu cầu bảo vệ môi trường, đã dẫn đến việc xuất hiện các điểm 'nóng' về môi trường, gây ra nguy cơ mất an ninh trật tự và an toàn xã hội.

Thủ tướng chỉ thị cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn

Ngày 1/12/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 41/CT-TTg về một số giải pháp cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn.

Tăng cường quản lý chất thải rắn

Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chỉ thị số 41/CT-TTg về một số giải pháp cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn.

Bài 3: Lao đao vì chậm điều chỉnh đơn giá

Ngoài việc chậm điều chỉnh khối lượng phát sinh, một trong những nguyên nhân khiến các DN đứng trên bờ vực phá sản, thậm chí vi phạm quy định của pháp luật là những bất cập trong việc tính định mức, đơn giá thu gom rác… Những vấn đề này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người lao động.

Yêu cầu xử lý các điểm nóng ô nhiễm, giảm tỷ lệ rác chôn lấp xuống 30%

Các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ phấn đấu đến hết năm 2025 giảm tỷ lệ rác thải chôn lấp xuống dưới 20%; các địa phương khác là dưới 30%...

Thủ tướng chỉ thị cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Chỉ thị số 41/CT-TTg về một số giải pháp cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn.