Khoảnh khắc bộ đội ta bắt sống quân Pháp tại Chiến dịch Điện Biên Phủ

70 bức ảnh quý về chiến thắng Điện Biên Phủ do nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại chụp năm 1954 vừa được ra mắt công chúng trong Triển lãm 'Bản hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ'.

Có một hôn trường diệu kỳ trong hầm Đờ-cát

17 giờ 30 ngày 7/5/1954, tiếng súng vừa dứt, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, Đại đoàn phó, Đại đoàn Quân Tiên phong 308, Đại tá Cao Văn Khánh được lệnh ở lại tiếp quản trận địa Mường Thanh, trao trả tù binh.

Thượng tướng Hoàng Minh Thảo và Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Thượng tướng, Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hoàng Minh Thảo sinh ngày 25-10-1921, tên khai sinh là Tạ Thái An, quê quán thuộc xã Bảo Khê, huyện Kim Động (nay thuộc thành phố Hưng Yên), tỉnh Hưng Yên.

Quan điểm của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh về tinh thần của quân đội là yếu tố quyết định mọi thắng lợi trên chiến trường, vận dụng trong xây dựng quân đội hiện nay

Từ năm 1950, trên cương vị Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh luôn đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng chính trị trong Quân đội. Đại tướng đã cùng Tổng Quân ủy tập trung nâng cao chất lượng toàn diện Quân đội, trước hết là chất lượng chính trị.

Giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tại BĐBP Cao Bằng

Nhằm khắc phục tình trạng giáo dục chính trị, pháp luật một cách khô cứng, hình thức và hạn chế tư tưởng ngại khó, ngại học tập, nghiên cứu của bộ đội, những năm qua, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Cao Bằng đã lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, thực hiện những mô hình hay, cách làm sáng tạo và đạt hiệu quả thiết thực, rõ nét.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Những cống hiến to lớn của Đại tướng Chu Huy Mân với sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta

Từ buổi ban đầu tham gia cách mạng cho đến khi giữ những cương vị lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước và Quân đội, đồng chí Chu Huy Mân luôn hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Đồng chí đã có nhiều đóng góp to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.

Nhớ về Đại tướng Chu Huy Mân - Vị tướng tài năng của Quân đội nhân dân Việt Nam

Đại tướng Chu Huy Mân tên thật là Chu Văn Ðiều, sinh ngày 17/3/1913. Đồng chí từng đảm nhiệm các trọng trách như: Ủy viên Bộ Chính trị; Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước; Phó Bí thư - Trưởng ban Kiểm tra Ðảng ủy Quân sự Trung ương; Đại biểu Quốc hội các khóa 2, 6, 7.

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Chu Huy Mân - Lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam (17/3/1913 - 17/3/2023)

Với 93 tuổi đời và 76 năm tuổi Đảng, Đại tướng Chu Huy Mân đã đem hết ý chí, sức lực, tài năng cống hiến cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, dân tộc và Quân đội ta.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 47)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Xây dựng huyện Định Hóa đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2023

Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội các xã vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi là chủ trương chung, nhất quán của Đảng và Nhà nước ta được triển khai trên phạm vi cả nước, trong đó có huyện Định Hóa.

Một ngày ở nơi lưu trữ tri thức Việt

Được thiết kế, xây dựng trong khuôn viên rộng khoảng trên 30 ha, với cảnh sắc hữu tình và nhiều công trình phụ trợ phục vụ hội nghị, hội thảo, nghiên cứu khoa học, vui chơi, giải trí…, từ nhiều năm qua, Công viên di sản các nhà khoa học Việt Nam tại xóm Tiềng, xã Bắc Phong (Cao Phong) không chỉ được biết đến là điểm du lịch hấp dẫn, mà còn là nơi thắp sáng đam mê nghiên cứu khoa học, tinh thần vượt khó của những nhân tài thuộc nhiều lĩnh vực.

Những ngôi sao sáng nhất

Có sự gặp gỡ như một cơ duyên lịch sử hiếm hoi gắn liền với những bước ngoặt vĩ đại của dân tộc. Sự gặp gỡ tạo nên mối quan hệ đặc biệt của những con người thiên tài - lỗi lạc, kết nối thầy trò, đồng chí.

Tầm nhìn chiến lược của Đảng trong Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950

Chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950 đã khẳng định tầm nhìn chiến lược, những quyết sách sáng tạo, hiệu quả của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Tầm nhìn chiến lược của Đảng trong Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950

Cùng với thắng lợi của quân và dân cả nước trên khắp các chiến trường, Chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950 là sự kiện lịch sử có vị trí đặc biệt quan trọng, mở ra giai đoạn phát triển mới, mang tính bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ giai đoạn cầm cự, phòng ngự sang giai đoạn giành, giữ và nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc bộ, liên tục tiến công địch và đánh tiêu diệt với quy mô lớn, đẩy quân địch ngày càng lún sâu vào thế bị động đối phó, cuối cùng chịu thất bại nặng nề.

Bộ Tổng Tham mưu chỉ đạo tác chiến trong Chiến dịch Biên giới 1950 - Một số bài học kinh nghiệm lớn

Chiến dịch Biên giới Thu-Đông năm 1950 là chiến dịch tiến công quy mô lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta. Chiến dịch được Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm và quyết tâm lãnh đạo, chỉ đạo giành thắng lợi.

Anh hùng La Văn Cầu và ký ức chiến trận

Trận đánh Đông Khê trong Chiến dịch Biên giới 1950 đã đi vào lịch sử cùng tên tuổi người Anh hùng La Văn Cầu. Trong những ngày mùa thu tháng 9, tôi đã được nghe ông kể lại ký ức hào hùng một thuở.

Tại sao Ðông Khê ?

Trong lịch sử quân sự có những trận đánh quy mô không lớn; diễn ra trên một không gian hẹp; mục tiêu cũng chỉ ở tầm chiến thuật, song giá trị và tác động của nó lại vượt xa một trận đánh thông thường, mở ra một phương thức tác chiến mới, tạo bước ngoặt cho cả chiến dịch, thậm chí cho cả cuộc chiến tranh. Trận tiến công cụm cứ điểm Ðông Khê (ngày 16 đến 18-9-1950) trận then chốt mở màn Chiến dịch Biên giới 1950 là một trong những trận đánh như thế.

Phát huy tinh thần Chiến thắng Biên giới năm 1950, Cao Bằng nỗ lực phát triển

Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân Cao Bằng cùng với cả nước đã khắc phục mọi khó khăn, thử thách, dũng cảm, ngoan cường, thông minh, sáng tạo mở Chiến dịch Biên giới 1950 và giành thắng lợi to lớn.

Khai mạc triển lãm Chiến thắng Biên giới 1950

Sáng 28-9, tại TP Cao Bằng, Bảo tàng lịch sử Quân sự Việt Nam và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cao Bằng, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp khai mạc triển lãm Chiến thắng Biên giới 1950 (3-10-1950 - 3-10-2020).

Chiến thắng Biên Giới Thu Đông 1950: 70 năm vẹn nguyên giá trị lịch sử

Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 đã tạo nên bước ngoặt lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Pháp. 70 năm đã trôi qua, song những bài học kinh nghiệm quý báu của Chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950 vẫn còn nguyên giá trị, cần tiếp tục được phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Cùng Bác Hồ đi Chiến dịch Biên Giới

Cách đây tròn 70 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta trên mặt trận Cao Bằng, Lạng Sơn cùng với cả nước đã khắc phục muôn vàn khó khăn, thử thách, dũng cảm, ngoan cường, thông minh, sáng tạo mở chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 và giành thắng lợi to lớn, có ý nghĩa chiến lược. Đây là một trong những sự kiện quan trọng của lịch sử 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) nói riêng và lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh nói chung.

Chuẩn bị tốt cho Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950 - Tầm nhìn chiến lược của Đảng và bài học lịch sử'

Chiều 15-9, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Lạng Sơn đã tổ chức cuộc họp bàn kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học cấp Quốc gia 'Chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950 - Tầm nhìn chiến lược của Đảng và bài học lịch sử'. Trung tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì cuộc họp. Cùng dự có đại diện Ban Tuyên giáo Trung ương, UBND tỉnh Lạng Sơn, các cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng.