Bài tham dự Cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' - Khơi dậy tiềm năng 'đất trăm nghề'Bài 2: Động lực cho sự phát triển

Sản phẩm làng nghề của Hà Nội đa dạng, phong phú, tuy nhiên, những giá trị của mỗi làng nghề vẫn chưa thực sự phát huy hết tiềm năng. Bởi thế, rất cần các giải pháp hỗ trợ sáng tạo, hỗ trợ nghệ nhân, mở rộng không gian làng, không gian trưng bày để du khách tiện lợi trong tham quan, tiếp cận sản phẩm truyền thống.

Khám phá tranh khảm Italy - nghệ thuật làm nên Con đường Gốm sứ kỷ lục

Triển lãm kể về các câu chuyện đậm chất sử thi, tôn giáo, các giai đoạn văn hóa-xã hội rực rỡ và nổi bật nhất đến của vùng đất La Mã cổ đại, qua loại hình tranh khảm độc đáo, lâu đời.

Nghìn năm lưu giữ nét tinh hoa

Không ồn ào, tấp nập như các làng nghề truyền thống khác, làng khảm trai Chuôn Ngọ (Phú Xuyên, Tp.Hà Nội) ẩn chứa bên trong sự tỉ mỉ, tinh tế trên mỗi sản phẩm.

Phát triển công nghiệp văn hóa: Cơ hội cho làng nghề Hà Nội

Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội ngày 22/2/2022 về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, đã xác định một trong sáu lĩnh vực ưu tiên đầu tư, phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, chính là thủ công mỹ nghệ.

Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại

Triển lãm về các sản phẩm làng nghề được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội nhằm tôn vinh làng nghề thủ công truyền thống của Hà Nội và giới thiệu những thiết kế sáng tạo được đưa vào đời sống.

Du lịch ngoại thành: 'Mỏ vàng' bỏ ngỏ

TP Hà Nội có khu vực ngoại thành với cảnh quan, làng nghề độc đáo và nhiều di tích văn hóa lịch sử có nhiều lợi thế để xây dựng thành những tour, tuyến du lịch thu hút khách. Tuy nhiên, 'mỏ vàng' này còn bỏ ngỏ và chưa được khai thác đúng mức.

Tinh hoa làng khảm trai Chuôn Ngọ

Làng Chuôn Ngọ (Huyện Chương Mỹ, Hà Nội) nổi tiếng với nghệ thuật khảm trai được lưu truyền qua nhiều thế hệ.

Bài cuối: Khai phá tiềm năng du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn ở phía Tây Hà Nội

Trước khi sáp nhập về Hà Nội, Hà Tây chỉ đứng sau Hà Nội và TP Hồ Chí Minh về số di tích lịch sử được công nhận. Cả nước có hơn 20 khu du lịch quốc gia thì Hà Tây có 2, là quần thể danh thắng chùa Hương và vườn quốc gia Ba Vì. Với hơn 200 làng nghề truyền thống, Hà Tây là một tỉnh rất giàu tiềm năng du lịch...

Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất

'Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất' là chủ đề của trưng bày chuyên đề do Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Diễn đàn Sinh viên nội thất Việt Nam tổ chức.

Tôn vinh giá trị di sản văn hóa Thủ đô qua không gian sáng tạo tại Bảo tàng Hà Nội

Chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, Bảo tàng Hà Nội tổ chức ba trưng bày chuyên đề tôn vinh giá trị di sản văn hóa Thủ đô.

Chiêm ngưỡng viên đá cổ nhất Việt Nam có niên đại gần 3 tỷ năm

Hiện vật tiêu biểu, thu hút sự quan tâm của người xem tại trưng bày ''Lịch sử hình thành trái đất thông qua bộ sưu tập hiện vật hóa thạch' là viên đá cổ nhất Việt Nam có niên đại gần 3 tỷ năm.

Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại

Bằng cách tiếp cận mới mẻ của những nhà thiết kế trẻ, các sản phẩm thủ công Việt Nam mang đậm chất đương đại, phù hợp với thị hiếu nội thất hiện nay. Mỗi sản phẩm chứa đựng một câu chuyện riêng, mô phỏng tập tục và thói quen sản xuất của người dân ở làng nghề truyền thống.

Bảo tàng Hà Nội trưng bày mẫu hóa thạch với hiệu ứng 3D độc đáo

Chiều 21-11, tại Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày các chuyên đề về đề tài lịch sử, làng nghề chào mừng ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23-11). Điểm nhấn là bộ sưu tập vũ khí thời nhà Lê và bộ sưu tập các mẫu hóa thạch.

Không gian trưng bày bộ sưu tập hiện vật hóa thạch tại Bảo tàng Hà Nội

Chiều 21/11, tại Bảo tàng Hà Nội, đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày các chuyên đề: 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê'; 'Lịch sử hình thành trái đất thông qua bộ sưu tập hiện vật hóa thạch'; 'Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại'.

Ngắm nhìn viên đá cổ nhất Việt Nam niên đại gần 3 tỷ năm

Chiều 21/11, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày các chuyên đề: 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê'; 'Lịch sử hình thành trái đất thông qua bộ sưu tập hiện vật hóa thạch'; 'Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại'.

Hà Nội: Tinh hoa làng nghề khoe sắc tại Hoàng Thành Thăng Long

Festival bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam 2023 đang diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội), có 300 gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc trưng của các làng nghề, phố nghề truyền thống trong cả nước.

300 gian hàng tham gia Hội chợ quốc tế giới thiệu sản phẩm làng nghề, OCOP

Trong khuôn khổ Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023 diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, diễn ra từ ngày 9 đến 12-11, khu vực Hội chợ quốc tế giới thiệu sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP với quy mô 300 gian hàng quảng bá, giới thiệu, bán sản phẩm đặc sắc của làng nghề Việt Nam.

Đưa thương hiệu quà tặng Thủ đô lên tầm cao mới

Phát triển sản phẩm quà tặng du lịch Hà Nội được coi là một nhiệm vụ quan trọng trong hành trình xây dựng thương hiệu du lịch Thủ đô. Trong đó, trọng tâm là xây dựng, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, phát triển các sản phẩm thủ công truyền thống, nhằm hướng đến xây dựng ngành công nghiệp sản xuất quà tặng hấp dẫn có sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trường.

Cần có câu chuyện văn hóa trong sản phẩm quà tặng du lịch

Ngày 5/11, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm 'Phát triển sản phẩm quà tặng Du lịch năm 2023' do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức.

Đa dạng các hoạt động tại Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam

Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023 sẽ tái hiện và phát huy bản sắc, hình thành những nét văn hóa đương đại của làng nghề truyền thống tại Việt Nam.

Nghề khảm trai ở Chuôn Ngọ| Nhịp sống Hà Nội| 26/10/2023

Có lịch sử gần 1000 năm, sản phẩm khảm trai của làng nghề Chuôn Ngọ đã vượt khỏi ranh giới quốc gia, vươn ra châu lục và thế giới, đến với các thị trường khó tính như Anh, Hà Lan, Mỹ, Nhật...

Người trẻ 'bắt tay' thiết kế làng nghề xưa

Trong khuôn khổ Liên hoan Sinh viên nội thất Việt Nam và Festival Làng nghề Việt Nam 2023, nhiều hoạt động thú vị đã và đang diễn ra tại nhiều nơi.

Khai mạc Festival Sinh viên Nội thất năm 2023

Ngày 21-10, tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền đã khai mạc Festival Sinh viên Nội thất năm 2023 và triển lãm 'Tinh hoa làng nghề Việt qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại'.

Tôn vinh tinh hoa làng nghề truyền thống qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại

Sáng 21/10, tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền (Hoàn Kiếm, Hà Nội), Festival Sinh viên Nội thất lần đầu tiên được tổ chức với chủ đề 'Tôn vinh tinh hoa làng nghề truyền thống qua góc nhìn thiết kế nội thất đương đại'.

Khơi dậy tiềm năng du lịch làng nghề Hà Nội

Làng nghề thủ công truyền thống của Hà Nội đã và đang là xu hướng được khách du lịch tìm đến, không chỉ bởi những giá trị văn hóa lâu đời và sự sáng tạo của những người thợ làng nghề được tham quan, hòa mình cùng nơi sản xuất, trực tiếp tiếp xúc với thợ thủ công và tham gia làm thử một vài công đoạn sản xuất các sản phẩm. Bên cạnh đó du khách còn đến với làng nghề Hà Nội để được ngắm cảnh quan của một làng quê đặc trưng vùng đồng bằng Bắc bộ với cây đa, giếng nước, sân đình.

Họa sĩ trẻ phiêu lưu cùng sơn mài

Lựa chọn lối đi riêng, khi là chuyển động của chất liệu, lúc lại là kỹ thuật tạo hình, các họa sĩ trẻ theo đuổi nghệ thuật sơn mài đã vượt qua nhiều trở ngại để khai phá, chuyển dịch cả chủ đề và chất liệu trong bối cảnh không ngừng biến đổi của hội họa đương đại.

Hà Nội đổi mới để thu hút khách du lịch

Các làng nghề thủ công truyền thống của Hà Nội là xu hướng được khách du lịch tìm đến, không chỉ bởi sự sáng tạo của những người thợ qua từng sản phẩm thủ công, mà còn muốn được hòa mình cùng nơi sản xuất, trải nghiệm với những công đoạn thú vị của làng nghề.

Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch: Hiệu quả kép trong phát triển kinh tế

Thời gian qua, bên cạnh những loại hình du lịch vốn là thế mạnh của Hà Nội như du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái... du lịch làng nghề cũng trở thành một hướng đi triển vọng để thu hút du khách. Thực tế cũng cho thấy, khi các địa phương biết khéo léo kết hợp và phát triển thì du lịch làng nghề sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp 'đánh thức' các tiềm năng nội tại.

Du lịch Thủ đô kỳ vọng sẽ đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm nay

Du lịch Thủ đô đã có sự bứt phá mạnh mẽ trong 6 tháng đầu năm 2023. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 44,9 nghìn tỷ đồng, tăng 74,4% với cùng kỳ năm trước.

Đánh thức tiềm năng du lịch ngoại thành

Hà Nội là địa phương có nhiều tiềm năng phát triển du lịch khi có tới 18 huyện, thị xã ngoại thành rộng lớn với những hình thái nông thôn mang đặc trưng riêng, hệ thống di tích lịch sử phong phú, di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc và ẩm thực đa dạng. Thực tế cho thấy, đã và đang có nhiều địa phương làm tốt việc biến văn hóa, sản phẩm nông nghiệp… thành tài sản du lịch, huy động cả cộng đồng chung tay làm du lịch.

Làng khảm trai Chuôn Ngọ chung tay bảo tồn nghề truyền thống

Mong muốn lưu truyền giá trị văn hóa của dân tộc, những nghệ nhân chạm khảm làng Chuôn Ngọ không ngừng đổi mới tư duy sáng tạo để cho ra đời những tác phẩm đáp ứng được thị hiếu của khách hàng.

Tết cổ truyền, tìm về làng nghề gần 1.000 năm tuổi

Theo những nghệ nhân cao tuổi tại làng, nghề truyền thống khảm trai Chuôn Ngọ có từ thời nhà Lý (khoảng thế kỷ XI - XIII), cho đến nay đã được khoảng 1.000 năm tuổi.

Phát triển du lịch làng nghề theo hướng du lịch xanh

Trong thời gian qua, cùng với chủ trương kích hoạt lại hệ thống hạ tầng du lịch và thu hút nguồn nhân lực, Hà Nội đã có nhiều cơ chế hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp, HTX đầu tư, tạo ra sản phẩm du lịch mới theo hướng xanh, thân thiện với môi trường. Nhờ đó, thành phố bước đầu đã thu hút được sự chú ý, cuốn hút du khách trở lại sau hai năm đóng cửa do đại dịch.

Hà Nội: Khai thác 'mỏ vàng' du lịch ngoại thành thời bình thường mới

Du lịch Hà Nội đang mở cửa đón khách trở lại. Trong bối cảnh đó, việc đánh thức tiềm năng du lịch tại các huyện ngoại thành được coi là một trong những giải pháp hỗ trợ du lịch Hà Nội hồi phục. Tuy nhiên 'mỏ vàng' này còn bỏ ngỏ và chưa được khai thác đúng mức.

Làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ

Có lịch sử gần 1000 năm với truyền thống, sản phẩm khảm trai của làng nghề Chuôn Ngọ đã vượt khỏi ranh giới quốc gia, vươn tầm ra châu lục và thế giới, đến với các thị trường khó tính như Anh, Hà Lan, Mỹ, Nhật...

Hướng mọi hoạt động vào việc phục vụ cộng đồng làng nghề

Hiệp hội làng nghề Việt Nam cần lấy hội viên làm trung tâm, hướng mọi hoạt động vào việc phục vụ hội viên và cộng đồng làng nghề tốt và hiệu quả.

Tìm lối thể hiện mới với sơn - khảm

Khảm trai, sơn mài… hai nghề truyền thống Việt tồn tại cả ngàn năm, khi kết hợp vào lĩnh vực hội họa, cả hai tự tôn nhau lên, làm nền cho nhau cùng tỏa sáng, bằng ngôn ngữ thể hiện mới của Nguyễn Xuân Lục - họa sĩ sơn mài, xuất thân từ làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ.

Ngắm tranh của 2 họa sĩ 'cạo vảy vết thương'

'Sơn và Giấy' là triển lãm hội họa, với hi vọng tạo ra sự khó chịu khi nhìn vào những hình ảnh giống như những ngón tay biến thành dao mổ mà họa sĩ đã 'cạo vảy vết thương'.

Nghệ thuật khảm trai Chuôn Ngọ

Chuôn Ngọ là một làng nhỏ nằm ven bờ sông Nhuệ (thuộc xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội). Làng nổi tiếng với nghề khảm trai có truyền thống lâu đời và được ông Tổ Trương Công Thành (làm quan thời Vua Lý Nhân Tông) mang những mảnh trai ốc đẹp khảm vào đồ thờ cúng rồi dạy cho dân làng cách làm. Từ đó dân làng có nghề khảm trai và đời sống ngày một phát triển hơn.

Giúp các làng nghề vượt qua khó khăn

Dịch Covid-19 xảy ra khiến các làng nghề ở Hà Nội, nhất là các làng nghề sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ gặp nhiều khó khăn. Các nghệ nhân làng nghề đang tranh thủ thời gian 'rỗi việc' để tổ chức lại sản xuất, nâng cao tay nghề. Tuy nhiên, để giúp các doanh nghiệp làng nghề vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh, rất cần có những biện pháp hỗ trợ cụ thể về tài chính.

Phát triển sản phẩm du lịch làng nghề Hà Nội: Đi đều 'hai chân'

Hà Nội có hơn 1.300 làng nghề, đó là lợi thế lớn để phát triển sản phẩm du lịch. Tuy nhiên, lợi thế đó chưa được khai thác đúng cách, sản phẩm du lịch làng nghề chưa thể đóng góp nhiều hơn vào việc thu hút khách du lịch đến Thủ đô. Vì vậy, ngoài việc nâng cao chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm, các làng nghề cần vào mục tiêu sáng tạo sản phẩm mang tính đặc trưng, cùng lúc quan tâm tới cả hai thị trường khách du lịch nước ngoài và trong nước.

Hà Nội đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch làng nghề

Ngày 2/3, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức họp bàn với nghệ nhân các làng nghề về phối hợp thúc đẩy phát triển du lịch làng nghề nhằm giới thiệu đến du khách giá trị văn hóa Hà Nội và dần khẳng định vị thế của hàng lưu niệm Việt Nam.

Hà Nội phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống phục vụ du khách

Ngành du lịch Hà Nội đang phối hợp với các làng nghề, đẩy mạnh sản xuất hàng lưu niệm phục vụ du khách nhằm tăng lợi ích kép cho các làng nghề, chủ động nguồn cung tại chỗ.

Nghệ nhân giữ lửa nghề khảm trai truyền thống

Không ồn ào, tấp nập như các làng nghề khác nhưng làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ ẩn chứa bên trong sự tỉ mỉ tinh tế trên mỗi sản phẩm mỹ nghệ. Hàng ngày, nghệ nhân Nguyễn Đình Hải vẫn say mê giữ lửa nghề truyền thống.