Nhiều kỳ vọng với nghệ thuật biểu diễn truyền thống

Từ khi Hà Nội tập trung phát triển công nghiệp văn hóa, nghệ thuật biểu diễn truyền thống không đơn thuần là loại hình văn hóa phục vụ đời sống tinh thần người dân mà nó đang được nhìn nhận dưới góc độ là một ngành công nghiệp, có khả năng tạo ra lợi ích kinh tế, đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô. Dù đang trên bước đường định hình và phát triển là ngành công nghiệp văn hóa nhưng loại hình nghệ thuật biểu diễn đã hé mở nhiều kỳ vọng để có thể khai thác và phát huy tốt dư địa này.

Đưa nghệ thuật biểu diễn truyền thống thành sản phẩm văn hóa

Hà Nội sở hữu nhiều loại hình biểu diễn nghệ thuật mang bản sắc Thủ đô nghìn năm văn hiến, tuy nhiên chỉ số ít được khai thác trở thành sản phẩm văn hóa, tạo sức hút, khẳng định thương hiệu, cũng như mang lại giá trị lớn về kinh tế.

Tìm cách giữ bản sắc nghệ thuật truyền thống, phát triển CNVH

Thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều chủ trương, chính sách đãi ngộ nghệ nhân, hỗ trợ các CLB nhằm khai thác nghệ thuật truyền thống, góp phần phát triển công nghiệp văn hóa.

Khai thác nghệ thuật biểu diễn truyền thống cho phát triển công nghiệp văn hóa Hà Nội

Chiều 25/11, tọa đàm 'Nghệ thuật biểu diễn truyền thống và việc phát triển công nghiệp văn hóa ở Hà Nội' do Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức, đã diễn ra tại Nhà máy Xe lửa Gia Lâm (Hà Nội).

'Nuôi dưỡng' nghệ thuật truyền thống để phát triển công nghiệp văn hóa

Chiều 25-11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm, diễn ra tọa đàm 'Nghệ thuật biểu diễn truyền thống và việc phát triển Công nghiệp văn hóa ở Hà Nội'.

Gặp gỡ văn hóa: NSƯT Chu Lượng - Kỷ lục người sáng tạo nhiều con rối nhất

Là một bộ môn nghệ thuật văn hóa dân gian truyền thống mang đậm dấu ấn của nền văn minh nông nghiệp lúa nước, múa rối nước gắn liền với nền văn hóa Đại Việt. Không chỉ đơn thuần là điều khiển con rối trên mặt nước, loại hình này là sự kết hợp của ca, múa, nhạc, tích, diễn, hề cùng những hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, khói, lời giáo trò, câu thoại qua lại, dàn nhạc,.... tất cả tạo thành những tiết mục múa rối đặc sắc, sống động, chân thực và giàu cảm xúc.

Hồn quê qua gương mặt rối

Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) CHU LƯỢNG, nguyên Giám đốc Nhà hát Múa rối Thăng Long, có tình yêu đặc biệt với nghệ thuật múa rối. Tình yêu xuất phát từ niềm riêng với quê hương, con người, văn hóa đồng bằng Bắc Bộ. Nhiều thập kỷ qua, ông sáng tạo, tạo hình con rối, các tích trò, vở rối, cùng các triển lãm sắp đặt về rối trong và ngoài nước.

Khúc giao mùa

Năm nay nhuận tháng hai âm lịch, nên nhiều người cứ ngỡ thời gian còn chùng chình xuân lắm. Đâu đó vẫn còn những đám rước hội làng. Nhưng nhìn lên lịch dương, thì đã sang tháng tư.

Mang tinh thần múa rối vào tranh chân dung

Những ngày giữa tháng 3, NSƯT Chu Lượng (nguyên Phó Giám đốc phụ trách Nhà hát Múa rối Thăng Long) đã ra mắt cuốn sách và triển lãm cùng tên 'Từ chân dung đến chân dung: Những người đàn bà tôi vẽ'. Vẽ tranh chân dung nhưng ông đã mang tinh thần múa rối - nghề mà ông đã theo đuổi suốt cuộc đời - vào bức tranh để tạo nên nét đặc sắc và sự khác biệt.

Chân dung những người đàn bà qua nét cọ của NSƯT Chu Lượng

'Từ chân dung đến chân dung - Những người đàn bà tôi vẽ' là tên triển lãm tranh của NSƯT Chu Lượng (nguyên Giám đốc Nhà hát Múa rối Thăng Long) khai mạc tối 17/3, tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền (Hà Nội).

Vẽ phụ nữ chính là tôn thờ!

Khi vẽ xong một nhân vật, Chu Lượng 'thấy mình như vượt qua được ngọn đèo, con dốc của chính mình' để rồi nhận ra 'Vẽ phụ nữ chính là tôn thờ!'.

'Chu Lượng từ chân dung đến chân dung - Những người đàn bà tôi vẽ'

Vẽ chân dung phái đẹp được NSƯT Chu Lượng kiên trì thực hiện liên tục trong vòng 2 năm trở lại đây. Các bức vẽ mới nhất về những người phụ nữ anh quen, có nhiều kỷ niệm sẽ ra mắt tại triển lãm 'Chu Lượng từ chân dung đến chân dung- Những người đàn bà tôi vẽ'.

Múa rối Việt vươn ra thế giới

Bước ra từ chiếc ao làng nhỏ hẹp, nghệ thuật múa rối với những trò diễn mộc mạc, giản dị kể về cuộc sống của người nông dân nhanh chóng chinh phục đông đảo công chúng khắp nơi, sớm có vị trí trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.

'Bắc Nhịp Tang Bồng': Không gian nghệ thuật biểu diễn truyền thống giữa lòng Thủ đô

Với sự góp mặt của 25 nghệ sĩ và gần 100 tác phẩm lấy cảm hứng từ nghệ thuật biểu diễn truyền thống, chuỗi sự kiện 'Bắc Nhịp Tang Bồng' đã lan tỏa thành công những thông điệp nhân văn ý nghĩa và mang đến không gian trải nghiệm tuyệt vời cho đông đảo người xem.

Miền ký ức thăm thẳm của Chu tiên sinh

'Cụ giáo họ Chu' hoặc Chu tiên sinh là cách gọi thân thương mà giới nghệ sĩ dành tặng nhà giáo, họa sĩ Chu Mạnh Chấn.

Người kể chuyện xứ Đoài bằng tranh sơn mài

Họa sĩ Chu Mạnh Chấn là một trong những họa sĩ thời kỳ đầu về sơn mài của Trường Mỹ Thuật thủ công mỹ nghệ ở Hà Đông. Các tác phẩm của ông giản dị, gần gũi, tỉ mỉ như con người ông vậy. Triển lãm riêng ở độ tuổi gần 90 mang tên 'Miền ký ức' đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chính là những câu chuyện đặc biệt kể về xứ Đoài – quê hương ông.

Bức tranh cổ 'Hội chùa Thầy' được trả giá 5 tỷ đồng

Bức tranh 'Hội chùa Thầy' được nghệ nhân nhân dân Chu Mạnh Chấn hoàn thành trong 10 năm và có người trả tới 5 tỷ đồng nhưng ông không bán.

Những bức vẽ về xứ Đoài của họa sĩ Chu Mạnh Chấn

Sắp bước vào tuổi 90, năm nay, lão họa sĩ Chu Mạnh Chấn có thêm một triển lãm tranh nữa ghi lại dấu ấn sự nghiệp sáng tác của cụ. Cụ là một trong những họa sĩ sơn mài sớm ứng dụng kỹ thuật châu Âu vào nghệ thuật sơn mài Việt Nam. Triển lãm mang tên 'Miền ký ức' do gia đình tổ chức, diễn ra sáng 26-3 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.

Nghệ nhân nhân dân Chu Mạnh Chấn: Người du hành xuyên thời gian, đánh thức những vẻ đẹp 'đã chết'

Họa sĩ, nghệ nhân nhân dân Chu Mạnh Chấn có thể coi như một người du hành xuyên thời khi ông đang sống trong thời hiện đại nhưng những tác phẩm của ông hầu như chỉ vẽ về một đời sống của quá khứ. Hay nói đúng hơn là ông là người đi phục dựng lại những vẻ đẹp văn hóa Việt đã bị lãng quên.

Thử nghiệm mới, múa rối đổi đời

Để đáp ứng nhu cầu giải trí phong phú trong đời sống đương đại, nghệ thuật múa rối truyền thống thời gian qua đã có những thử nghiệm mới mẻ.

Tôn vinh những cống hiến vì sự phát triển của Thủ đô

Giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội dành để tôn vinh những tập thể, cá nhân có những đóng góp cho sự phát triển của Thủ đô. Năm nay, ngoài Giải thưởng Lớn dành cho nhạc sĩ Phú Quang, còn nhiều giải thưởng tôn vinh những tập thể, cá nhân khác có những hành động cụ thể, góp sức làm Thủ đô ngày càng giàu đẹp hơn.

Tiếp thêm sức sống văn hóa làng

Với gần 200 đạo sắc phong được tìm kiếm, sưu tập và dâng tặng cho nhiều đình, đền... tại Hà Nội, Hà Nam trong suốt 5 năm qua, nhóm Nhân sĩ Hà Đông vừa được vinh danh trong lễ trao Giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội năm 2020.

Nhạc sĩ Phú Quang được vinh danh tại giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội

Ngày 7-10, tại Hà Nội, Ban Tổ chức giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội đã trao 'Giải thưởng lớn' cho nhạc sĩ Phú Quang.

Nghệ thuật truyền thống lay lắt giữa 'bão' Covid-19

Các bộ môn nghệ thuật truyền thống vốn đã luôn phải đối mặt với khó khăn tìm kiếm khán giả, nay lại càng héo hon hơn trong mùa Covid-19.

Sắc phong về làng

Thời gian qua, Nhóm nhân sĩ Hà Đông đã tiến hành nhiều cuộc dâng tặng sắc phong quý về những ngôi làng bị mất. Việc làm ý nghĩa này đã nhận được sự hưởng ứng của nhiều người, và được đề cử ở hạng mục giải Việc làm của Giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội lần 13- 2020.

Sân khấu thiếu nhi - 'cú hích' cho sự trở lại của các nhà hát

Sau thời gian tạm dừng hoạt động do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các nhà hát nỗ lực kéo khán giả trở lại với đời sống nghệ thuật qua các tác phẩm hay.

Chung tay tìm và khôi phục sắc phong

Xuất phát từ lời đề nghị của một thành viên trong nhóm, là tác giả Trịnh Hữu Sỹ, nhóm Nhân sĩ Hà Đông đã nhờ dịch và cùng nhau dâng trả các sắc phong trở về với các địa phương, làng xã từng bị mất hoặc thất lạc sắc phong.

Nhà hát đóng cửa, nghệ sĩ nghỉ dài, thiệt hại cả tỷ đồng vì Covid-19

Ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến các nhà hát ở Hà Nội phải tạm dừng hoạt động, hủy bỏ nhiều đêm diễn gây ra nhiều thiệt hại khó có thể đong đếm.

Thiệt hại cả tỷ đồng vì dịch Covid-19, các nhà hát trên địa bàn Hà Nội vẫn quyết định 'ngủ xuân'

Cho tới thời điểm này (15-4), các nhà hát trên địa bàn Hà Nội đều đã đóng cửa, cho nghệ sĩ nghỉ ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19. Và như vậy, nguồn thu từ hoạt động biểu diễn đã không còn, thiệt hại lên tới cả tỷ đồng, đời sống nghệ sĩ gặp nhiều khó khăn.

Du lịch Hà Nội nỗ lực vượt khó trước dịch bệnh do Covid-19: Khi niềm tin trở lại

Nhờ quyết liệt thực hiện nhiều biện pháp phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona (Covid-19), ngành Du lịch Hà Nội đã tạo dấu ấn đáng ghi nhận với du khách, nhất là khách quốc tế. Đặc biệt, nhiều du khách tỏ rõ sự yên tâm, thoải mái, tin tưởng trong suốt quá trình tham quan ở Thủ đô. Cùng với sự ổn định về số lượng khách đến từ châu Âu và một số nước châu Á, hy vọng trong tương lai gần, du lịch Hà Nội sẽ tiếp tục tăng tốc, nhất là khi dịch bệnh được khống chế.

Trước khúc ngoặt lớn nhất của đời người

Thế giới có hàng tỷ người đang tồn tại và hầu hết mỗi người mang một gương mặt riêng, một giọng nói riêng, một vân tay riêng. Mỗi số phận có những bước đi riêng biệt mà chúng ta không thể copy cuộc đời người này và dán vào cuộc đời của người khác. Nhưng tất cả những con người sinh ra trên thế gian này đều có cùng một khúc ngoặt, đó là khúc ngoặt lớn nhất của mọi con người. Khúc ngoặt lớn nhất đó là: CÁI CHẾT.

Bắc Kinh dọn đường cho một loạt lãnh đạo mới ở tuổi 40

Phó chủ tịch Trung Quốc Vương Kỳ Sơn được cho là người đứng sau sự thăng tiến nhanh chóng của các lãnh đạo trẻ ở độ tuổi 40, chuẩn bị cho thế hệ kế nhiệm.

Nếu mệt mỏi, hãy đi xem rối nước!

Trong cuộc sống hôm nay, tuy các phương tiện, hình thức giải trí đa dạng đến mức tưởng như 'bội thực' nhưng sung sướng nhất không phải suốt ngày ôm rịt smart phone mà được sống sạch, yên bình, trong lành, trở về những giá trị kinh điển, truyền thống nguyên chất. Một trong những thú đẹp đẽ của thưởng thức nghệ thuật vừa cổ điển lại vẫn hấp dẫn ở thời đại mới là: Múa rối nước.

Tiếng hạc trong trăng

Tuyển tập ký chân dung 'Tiếng hạc trong trăng' của nhà báo Nguyễn Quang Hưng, do NXB Văn học tái bản và phát hành. Cuốn sách tập hợp 30 bài ký chân dung về những con người tài hoa, đau đáu với văn hóa nghệ thuật và tâm huyết trên hành trình kết nối văn hóa nghệ thuật với công chúng.