Thị trường hàng hóa thế giới tuần từ 11-18/5: Giá kim loại bật tăng, trong đó bạc, đồng và niken tăng cao nhất nhiều năm

Kết thúc tuần giao dịch từ 11-18/5, thị trường hàng hóa thế giới ghi nhận mức tăng ấn tượng của mặt hàng kim loại, đặc biệt là bạc, đồng và niken. Ngoài ra, giá vàng, dầu thô, quặng sắt, thép, cao su và cà phê cũng tăng.

Giá kim loại đồng ngày 18/5: tăng thêm 0,5%, lên 10.480 USD/tấn

Giá niken đã tăng lên mức mạnh nhất trong 9 tháng do tình trạng bất ổn tại nhà sản xuất niken New Caledonia, trong khi đồng tăng lên mức cao nhất 25 tháng sau khi Trung Quốc công bố hỗ trợ mới cho lĩnh vực bất động sản đang suy yếu của mình.

Giá kim loại đồng ngày 13/4: tăng lên mức cao nhất

Giá đồng đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 6/2022 khi các nhà đầu tư đổ tiền vào thị trường do kỳ vọng nhu cầu sẽ tăng lên sau khả năng cắt giảm lãi suất trong những tháng tới.

Giá kim loại đồng ngày 28/3: tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất

Giá đồng giảm xuống mức thấp nhất trong hai tuần khi các nhà đầu tư chờ đợi thêm thông tin chi tiết từ cuộc họp sắp tới của các nhà luyện kim Trung Quốc để cắt giảm sản lượng.

Giá kim loại đồng ngày 25/3: Ổn định do thị trường ngừng lấy hàng

Giá đồng ổn định do thị trường tạm dừng lấy hàng sau đợt tăng gần đây, nhưng dữ liệu sản xuất công nghiệp đồng thuận từ nước tiêu dùng hàng đầu Trung Quốc.

Châu Âu ghi nhận lượng nhập khẩu vũ khí tăng mạnh

Các nước châu Âu đã ghi nhận một sự tăng mạnh trong việc nhập khẩu vũ khí, gần gấp đôi trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2023 so với 5 năm trước đó, theo một báo cáo mới được công bố bởi Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI).

Châu Âu mua vũ khí nhiều gấp đôi, Pháp vượt Nga thành nước xuất khẩu thứ hai thế giới

Theo một nghiên cứu của mới của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), phần lớn sự gia tăng nhập khẩu vũ khí của các nước châu Âu trong khoảng thời gian từ năm 2019 - 2023 là do việc chuyển giao vũ khí ồ ạt sang Ukraine vào năm 2022 - 2023.

Mỹ và Pháp chiếm phần lớn thị trường vũ khí thế giới

Theo ước tính của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), trong 5 năm qua, Mỹ đã tăng cường cung cấp vũ khí cho các nước khác thêm 17%, so với giai đoạn 5 năm trước.

Giá đồng ngày 8/3: Chạm mức cao nhất trong 5 tuần

Giá đồng chạm mức cao nhất trong 5 tuần nhờ số liệu thương mại tốt hơn mong đợi tại Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ kim loại hàng đầu, trong khi kẽm cũng tăng do sản lượng tại một nhà máy luyện kim lớn của Hàn Quốc cắt giảm.

Gói trừng phạt thứ 13 nhằm vào Nga: EU lần đầu làm điều này với Trung Quốc, Bắc Kinh có thể bỏ qua?

Trong gói trừng phạt thứ 13 nhằm vào Nga theo kế hoạch sẽ có hiệu lực vào ngày 24/2 - tròn hai năm Moscow mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, EU lần đầu tiên đưa các công ty Trung Quốc vào danh sách đen như một phần trong nỗ lực làm suy yếu quân đội Nga. Bắc Kinh sẽ bỏ qua việc này?

Giá đồng giảm do nhà đầu cơ đẩy mạnh bán ra

Giá đồng giảm do các nhà đầu cơ đẩy mạnh bán ra sau dữ liệu lạm phát của Mỹ làm dấy lên lo ngại rằng việc cắt giảm lãi suất cao sẽ bị trì hoãn.

Giá đồng ngày 2/2: Giảm do USD mạnh hơn; nguồn cung thắt chặt

Giá đồng giảm tại London trong ngày 1/2 trong bối cảnh đồng USD mạnh hơn và tín hiệu Mỹ sẽ không cắt giảm lãi suất trong tháng 3, mặc dù nguồn cung thắt chặt hơn và dữ liệu tích cực từ nước tiêu dùng hàng đầu Trung Quốc đã hỗ trợ phần nào.

Học viện Ngoại giao ký MOU với Viện nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm

Ngày 11/1, Học viện Ngoại giao Việt Nam (DAV) và Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) đã tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) giữa hai bên theo hình thức trực tuyến.

Thông tin mới kho vũ khí hạt nhân của cường quốc Nga, Mỹ

Báo cáo từ nhiều tổ chức nghiên cứu và bộ máy an ninh quốc tế chỉ ra rằng, kho vũ khí hạt nhân của Nga vượt quá Mỹ một chút.

Sắp công bố giải Nobel Hòa Bình 2023

Sự chú ý đổ dồn về Oslo, Na Uy khi chủ nhân giải thưởng Nobel Hòa Bình 2023 sắp được công bố.

Giải quyết khủng hoảng nhà cho du học sinh thuê thế nào?

Vì thiếu nhà ở cho thuê, nhiều quốc gia phải giới hạn số lượng sinh viên quốc tế.

Nghiên cứu: Chi tiêu vũ khí hạt nhân phình to khi căng thẳng toàn cầu gia tăng

Các cường quốc hạt nhân trên thế giới đã tăng cường đầu tư vào kho vũ khí của họ trong năm thứ ba liên tiếp vào năm 2022 trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng, theo hai báo cáo được công bố vào hôm thứ Hai (12/6).

Tuyên bố của SIPRI khiến thế giới bất an

Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.

ICAN: Mỹ bí mật triển khai 150 vũ khí hạt nhân tại 5 nước châu Âu

Bà Alicia Sanders-Zackre, điều phối viên chính sách và nghiên cứu của Chiến dịch Quốc tế Xóa bỏ Vũ khí Hạt nhân (ICAN), cho biết Mỹ đã triển khai khoảng 150 vũ khí hạt nhân tới các căn cứ không quân ở châu Âu mà không có thông báo chính thức nào.

SIPRI: Trung Quốc đang mở rộng đáng kể kho vũ khí hạt nhân

Báo cáo mới nhất của SIPRI cho biết xu hướng gia tăng kho vũ khí hạt nhân đang trở lại, trong đó Trung Quốc là quốc gia mở rộng đáng kể trong năm 2022.

SIPRI: Kho vũ khí hạt nhân toàn cầu tăng trong năm 2022

Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Stockholm (SIPRI), Nga và Mỹ cùng sở hữu gần 90% số vũ khí hạt nhân, tuy nhiên quy mô kho vũ khí hạt nhân của 2 nước này vẫn tương đối ổn định trong năm 2022.

SIPRI: Ngoại giao hạt nhân bị ảnh hưởng bởi xung đột ở Ukraine

Thành tựu giải trừ quân bị đang dần bị đảo ngược khi căng thẳng toàn cầu gia tăng và ngoại giao chững lại. SIPRI đã cảnh báo về 'nguy cơ cao' mà tình trạng này đặt ra.

Trung Quốc mở rộng kho vũ khí hạt nhân

Hôm 12/6, các nhà nghiên cứu cho biết kho vũ khí hạt nhân của một số quốc gia, trong đó có Trung Quốc, tăng lên đáng kể vào năm ngoái.

SIPRI: Số lượng vũ khí hạt nhân do các cường quốc nắm giữ đang gia tăng

Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang 'tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người'.

SIPRI: Chi tiêu quốc phòng của toàn thế giới đã tăng lên mức cao kỷ lục trong năm 2022

Theo công bố mới đây của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), chi tiêu quốc phòng của toàn thế giới đã tăng lên mức cao kỷ lục trong năm 2022.

Sau 20 năm, nỗi ám ảnh của cuộc chiến Iraq vẫn còn tồn tại

Mỹ đã tấn công Iraq 20 năm trước. Lý do cho cuộc chiến là một sự tranh cãi, và hậu quả vẫn còn cho đến ngày nay.

Lạ kỳ những người giành chiến thắng trong cuộc bầu cử giữa kỳ Mỹ dù đã qua đời

Hạ nghị sĩ bang Pennsylvania, Tony DeLuca đã giành chiến thắng vang dội hôm 8/11 trong cuộc đua vào Quốc hội. Nhưng không may, ông đã qua đời vào tháng trước, buộc cơ quan bầu cử địa phương phải chuẩn bị tổ chức một cuộc bỏ phiếu khác để lấp chiếc ghế trống.

Các ứng cử viên quá cố vẫn giành chiến thắng trong cuộc bầu cử giữa kỳ ở Mỹ

Nhờ các yếu tố pháp lý tại một số tiểu bang, nhiều nhà lập pháp đã qua đời vẫn giành chiến thắng trong các cuộc đua bầu cử ở địa phương.

Nghị sĩ chiến thắng bầu cử giữa kỳ Mỹ qua đời tháng trước

Dù đã qua đời song ứng viên đảng Dân chủ Tony DeLuca vẫn giành chiến thắng trong cuộc bầu cử nghị viện bang Pennsylvania.

Giám đốc cũng vỡ mộng khi nhảy việc

Điều này xảy ra khi các công ty cố thu hút người tài bằng những lời hứa hẹn không phù hợp với thực tế.

Kho vũ khí hạt nhân thế giới có xu hướng tăng trở lại

Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) ngày 13-6 đã công bố Niên giám SIPRI 2022, đánh giá tình trạng hiện tại của vũ khí, giải trừ quân bị và an ninh quốc tế.

Xu hướng đáng lo ngại: Dự trữ vũ khí hạt nhân toàn cầu gia tăng

Cơ quan giám sát vũ khí Thụy Điển cho biết các kho vũ khí hạt nhân dự kiến sẽ tăng lên trong những năm tới, đảo ngược xu hướng suy giảm đã thấy kể từ Chiến tranh Lạnh.

Biến đổi khí hậu trở thành thách thức an ninh toàn cầu

Dù ở mức độ quốc gia hay toàn cầu thì biến đổi khí hậu vẫn được xem là vấn đề cấp bách, có tác động tới tiến trình phát triển bền vững trên toàn thế giới. Tác động do biến đổi khí hậu đang trở thành nguyên nhân gây ra những thách thức an ninh khí hậu, đòi hỏi các quốc gia phải hợp tác cùng nhau để giải quyết các thách thức này.

'Bức tranh bị nguyền rủa' được rao bán giá rẻ trên mạng, ai cũng muốn tìm ra tác giả bí ẩn

Mới đây, một người ở Mỹ đã đăng bán một bức tranh trên trang đấu giá eBay và thừa nhận rằng đây là 'bức tranh bị nguyền rủa'. Anh từng nghe người chủ cũ cảnh báo về bức tranh này nhưng không tin nên cứ mua, và bây giờ lại sợ hãi muốn bán đi. Những câu chuyện về bức tranh khiến nhiều người 'rùng mình' và ai cũng muốn tìm ra tác giả của bức tranh đó.

Cố tình mua bức tranh 'bị ám', cuộc sống của người đàn ông bị đảo lộn

Dan Smith đang rao bán bức tranh với giá bằng với giá đã mua nó, nhưng anh hy vọng rằng những người quan tâm đến điều huyền bí sẽ trả thêm một chút, để bù đắp những tổn thất phát sinh.

Cuộc sống kinh hoàng của vị khách cố tình mua bức tranh 'bị ám'

Dù đã được cảnh báo nhưng người đàn ông vẫn cố tình mua tác phẩm nghệ thuật 'ma ám' để rồi nhận lại cuộc sống ác mộng.

Căng thẳng ở Ukraine: SIPRI cảnh báo vòng xoáy tái vũ trang

Lo ngại vòng xoáy tái vũ trang liên quan cuộc khủng hoảng ở Ukraine, tuy nhiên, Giám đốc SIPRI cho rằng khó có thể dẫn đến kịch bản xảy ra một cuộc chiến tranh thế giới thứ ba.

SIPRI cảnh báo vòng xoáy tái vũ trang liên quan đến khủng hoảng Ukraine

Giám đốc Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) Dan Smith đã cảnh báo về một vòng xoáy tái vũ trang do những diễn biến mới nhất trong cuộc khủng hoảng ở Ukraine.

Nobel Hòa bình 2021 vinh danh 2 nhà báo Nga, Philippines

Chủ tịch Ủy ban Nobel Na Uy Berit Reiss-Andersen vừa công bố hai nhà báo Nga và Philippines là các chủ nhân giải Nobel Hòa bình 2021 vì những nỗ lực nhằm bảo vệ quyền tự do ngôn luận, điều kiện tiên quyết cho dân chủ và hòa bình lâu dài.