Dạy con kiểu Tây hay kiểu Việt?

Dòng sách kỹ năng - giáo dục hiện nay có nhiều tác phẩm dịch cho thấy văn hóa giáo dục tiên tiến của người Do Thái, Mỹ, Phần Lan... Vậy cách giáo dục của phụ huynh Việt có điểm gì?

'Bí quyết giúp teen tự tin' từ một cuốn sách

Với kiến thức hữu ích như hiểu tâm lý tuổi teen, khám phá điểm mạnh, xây dựng tư duy tích cực, thiết lập mục tiêu cuộc đời... 'Bí quyết giúp teen tự tin' cung cấp cho cha mẹ công cụ đồng hành cùng con trong chặng đường đi tới thành công.

AI* & dịch sách, tương lai sáng tạo văn chương của AI

Ngày 4 tháng 5 năm 2024, tại ngôi nhà Ý (Casa Italia), nơi trưng bày nét văn hóa Italia, số 18 Lê Phụng Hiểu Q. Hoàn Kiếm tp. Hà Nội, đã diễn ra buổi tọa đàm AI và dịch sách, một hoạt động trong chuỗi sự kiện của 'Những ngày văn học châu Âu' năm nay. Diễn giả được Đại sứ quán Ý mời đến chia sẻ trong tọa đàm là những nhà văn, dịch giả nữ.

Ngày đầu năm mới ở chợ cá Busan

Với những người yêu thích hải sản, chợ cá ở Busan là một điểm dừng chân hấp dẫn khi tới Hàn Quốc. Du khách sẽ thấy hào hứng hơn khi tới thăm khu chợ này vào ngày đầu năm.

Nhà văn Di Li đi tìm bí ẩn đằng sau 'Tật xấu người Việt'

Không phải cuốn sách đầu tiên của một tác giả Việt Nam viết về thói hư tật xấu của người Việt, nhưng cuốn 'Tật xấu người Việt' của Di Li ra mắt tháng 12/2023 vẫn thu hút độc giả bởi những góc nhìn đa chiều, logic, có khi rẽ ngang, rẽ tắt rồi lại đột ngột bẻ hướng đầy bất ngờ như những cú twist trong phim.

Đón giao thừa và xem Táo quân ở Hàn Quốc

Đón Giao thừa ở Hàn Quốc, nhưng trong lòng người vẫn vấn vương tiếng cười đêm ba mươi từ chương trình Táo quân ở quê nhà. Đi xa, đôi khi là để ta nhớ và yêu thật nhiều.

Những bí mật của Tết

Tết Nguyên đán là thời khắc thiêng liêng. Tết là đoàn viên, là hy vọng. Tết cũng là khoảng lặng để người ta nghĩ nhiều về cố hương, về gia đình. Nhưng đâu là bí mật của Tết, để mỗi năm, ai nấy đều chờ đợi?

Nhà văn Di Li và sự dũng cảm trong 'Tật xấu người Việt'

Di Li là tác giả nữ đầu tiên đưa ra quan điểm phân tích về những thói hư tật xấu của người Việt và có những lý giải dựa trên nghiên cứu kỳ công, cùng trải nghiệm phong phú của mình trong 'Tật xấu người Việt'.

Khen chê về 'Tật xấu người Việt'

Khi đánh giá về nét tính cách không đơn thuần của riêng một cá nhân mà của một đất nước, một dân tộc, rất khó để phân định về hai thái cực rạch ròi tốt - xấu.

Khách mời và độc giả hào hứng bàn về 'Tật xấu người Việt'

Sau khi ra mắt độc giả tại Hà Nội, chiều 12-1, nhà văn Di Li đã vào TPHCM giới thiệu ấn phẩm Tật xấu người Việt (Nhã Nam và NXB Hội Nhà văn). Tham gia vào chương trình còn có đạo diễn Aaron Toronto, nhà văn Nguyễn Một và nhà báo Đỗ Hương.

Truyện trinh thám nhìn từ góc độ gia đình

Truyện trinh thám luôn gắn chặt với vụ án. Song, nếu trước kia đa phần các truyện trinh thám thường chỉ là hành trình đi tìm 'ai là thủ phạm' của cảnh sát hoặc thám tử phá án, thì ngày nay truyện trinh thám càng hấp dẫn hơn khi mổ xẻ các yếu tố về tâm lý tội phạm, trong đó cho thấy, gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng.

Nhà văn kể xấu người Việt: 'Tôi không phán xét'

'Tật xấu người Việt' là cuốn sách mới nhất của nhà văn Di Li. Thông qua 48 câu chuyện khác nhau, nữ nhà văn đã vạch ra nhiều thói hư tật xấu của người Việt - những câu chuyện gần gũi mà bất cứ ai cũng có thể bắt gặp trong cuộc sống thường ngày. Báo Tiền Phong đã có cuộc trò chuyện với nữ nhà văn xung quanh cuốn sách thú vị này.

Nhà văn Di Li, Phong Điệp chia sẻ câu chuyện tâm lý tội phạm dưới góc độ gia đình

Nhà văn Phong Điệp, Di Li và dịch giả Hoàng Anh sẽ giao lưu, chia sẻ với độc giả văn học trinh thám trong sự kiện 'Khi trinh thám không chỉ là phá án - Câu chuyện tâm lý tội phạm dưới góc độ gia đình'.

Thấy gì khi 'Bố con cà khịa'?

Tên sách phần nào 'bật mí' nội dung. 'Bố con cà khịa và những bức thư', gồm 2 phần; Phần 1 có tựa 'Tôi, bố tôi, và....'; Phần 2 có tựa 'Những bức thư'. Cuốn sách có 122 trang, khổ 'kinh điển' 14,5x20,5cm; chữ to phù hợp tuổi nhỏ (dễ đọc và cần bảo vệ đôi mắt); bìa và minh họa phù hợp nội dung, tâm lý lứa tuổi, hoàn toàn được nhìn qua đôi mắt trẻ thơ.

Cười rinh rích, đỏ mắt tía tai và giật nảy mình khi đọc 'Tật xấu người Việt'

Không phải cuốn sách đầu tiên nhưng 'Tật xấu người Việt' đem tới độc giả những góc nhìn đã chiều, logic, có khi rẽ ngang, rẽ tắt mà rồi xoay hướng đầy bất ngờ. Mỗi bài viết dù ngắn, dù dài cũng đều như một cuộc 'trinh thám', với các tình tiết tưởng không liên quan mà rồi từ sự xâu chuỗi kì tài dẫn độc giả từ cười rinh rích tới giật nảy mình khi chợt nhận ra mình trong đó.

Nhà văn Di Li kể 'tật xấu' của người Việt

Nhà văn Di Li vừa ra mắt cuốn sách 'Tật xấu người Việt', do Nhã Nam phối hợp với NXB Hội Nhà văn ấn hành.

Nhà văn Di Li: Tôi mất 15 năm để ngẫm nghĩ về 'Tật xấu người Việt'

Cuốn sách 'Tật xấu người Việt' của nhà văn Di Li do Nhã Nam và Nhà Xuất bản Hội Nhà văn liên kết ấn hành. Nhà văn Di Li dự cảm cuốn sách sẽ gây nhiều tranh cãi.

Truyện ngắn đang là thế mạnh của văn học Việt Nam

Trước hết cần khẳng định: Có một nền truyện ngắn Việt Nam với truyền thống lâu đời từ trong văn học trung đại (thế kỷ 10-19). Các giá trị cổ điển của thể loại này được tiếp biến trong thời hiện đại (nửa đầu thế kỷ 20) và nhân lên mạnh mẽ trong thời kỳ đương đại (từ sau năm 1975). Dòng chảy của thể loại truyện ngắn là liên tục trong tiến trình lịch sử, trở thành thế mạnh của văn học Việt Nam. Trong 10 năm gần đây, truyện ngắn biến đổi linh hoạt, phù hợp với thời cuộc, tiếp tục có nhiều thành tựu đáng ghi nhận.

Nữ nhà văn Di Li kể chuyện 'tật xấu' của người Việt

Được ấp ủ trong suốt 18 năm, 'Tật xấu của người Việt' là cuốn sách đầu tiên của nhà văn Di Li mang tính khảo cứu tâm lý về tính cách của người Việt, dựa trên nghiên cứu các góc độ văn hóa học, xã hội học, tâm lý học, kinh tế học…, tham khảo sách nghiên cứu của nhiều học giả đồng thời cũng là những kinh nghiệm được đúc rút từ cuộc sống của chính tác giả.

'Tật xấu người Việt'

Nhà văn Di Li cho biết cô mất 15 năm để hoàn thành tác phẩm 'Tật xấu người Việt' dù biết tác phẩm này sẽ gây nhiều tranh cãi.

Nhà văn Di Li lý giải về những 'Tật xấu của người Việt'

Với 'Tật xấu người Việt', Di Li là tác giả nữ đầu tiên đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu kỳ công trong hàng chục năm, cùng trải nghiệm phong phú của mình.

48 tật xấu của người Việt

Với cuốn sách 'Tật xấu người Việt', nhà văn Di Li đã kể 48 câu chuyện về tính tự ái, trọng tình hơn lý, sự phiến diện, thích đổ lỗi, lười cảm ơn, lười đọc sách, lười biểu hiện cảm xúc tích cực mà chỉ ưa nói thẳng những điều tiêu cực, chê vùi dập khen bốc giời, vô duyên hay xen vào chuyện cá nhân, trọng nam khinh nữ, hay cả nể, hay gây ồn ào, quan cách, ưa hối lộ, tham nhũng vặt, ưa thành tích...

Tản mạn về tật xấu của người Việt từ góc độ văn hóa thị dân

'Đi đâu về thế'? 'Đã ăn cơm chưa'? 'Đã có gia đình chưa'? 'Lương hàng tháng bao nhiêu tiền'?... là những câu hỏi mà người Việt nào cũng đã từng hỏi và được hỏi, đôi khi họ nghĩ rằng đây chỉ là lời thăm hỏi thông thường nhưng đó lại là những câu mà người nước ngoài chúng tôi sẽ chẳng bao giờ dám hỏi nhau.

Người Việt hay tự ái, thích đổ lỗi, lười đọc sách

Sách 'Tật xấu người Việt' bao gồm 48 câu chuyện khác nhau về các nét tính cách chưa tốt của một bộ phận người Việt.

Nhà văn Di Li mạnh dạn gọi tên 48 tật xấu của người Việt trong sách mới

Mạnh dạn gọi tên 48 tật xấu của người Việt, nhà văn nữ Di Li cho hay chị sẵn sàng nhận 'gạch đá' vì đây là đề tài dễ gây tranh cãi, động chạm đến nhiều người.

Nhà văn Di Li: Cuốn sách 'Tật xấu người Việt' sẽ gây nhiều tranh cãi

Nhà văn Di Li cho biết cô mất 15 năm để hoàn thành tác phẩm 'Tật xấu người Việt' dù biết tác phẩm này sẽ gây nhiều tranh cãi.

Nhà văn Di Li liệt kê 48 tật xấu của người Việt

Cuốn sách Tật xấu người Việt bao gồm 48 câu chuyện về tính tự ái, trọng tình hơn lý, sự phiến diện, thích đổ lỗi, lười cảm ơn, lười đọc sách...

'Tật xấu người Việt'- sách mới của nhà văn Di Li

Với 'Tật xấu người Việt', nhà văn Di Li đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu kỳ công trong hàng chục năm, cùng trải nghiệm phong phú của mình

Lòng biết ơn và sự đương nhiên

Di Li đi nhiều, quan sát tinh, và nhạy cảm. Di Li vừa dạy học, vừa viết văn viết báo. Điều đó giúp cho những trang viết của Di Li đa dạng, từ truyện ngắn, tiểu thuyết cho tới bút ký, tản văn…

Nhà văn Di Li ra sách về 'Tật xấu người Việt'

Với cuốn sách 'Tật xấu người Việt', Di Li là tác giả nữ đầu tiên đưa ra quan điểm phân tích về những thói tật của người Việt và lý giải dựa trên những nghiên cứu trong hàng chục năm cùng trải nghiệm của mình.

Nhà văn Di Li nói về tật xấu của người Việt

Cuốn sách 'Tật xấu người Việt' nằm trong bộ đôi sách khảo cứu về tính cách người Việt hiện đại của nữ nhà văn Di Li.

Đọc 'Tật xấu người Việt' để soi lại mình

'Tật xấu người Việt' của cây bút đa tài Di Li, vừa được Công ty cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam liên kết với Nhà Xuất bản Hội Nhà văn ấn hành. Cuốn sách đưa ra quan điểm, phân tích về những thói tật để người đọc tham khảo và soi lại mình.

Bỏ tiền tỉ làm liveshow, Minh Thu bị ám ảnh bán vé đến cả trong mơ

NSƯT Minh Thu thừa nhận mình có chút phiêu lưu khi đầu tư tiền tỉ làm liveshow kỷ niệm 25 năm ca hát mà không có tài trợ nào

NSƯT Minh Thu kể chuyện âm nhạc trong liveshow 'Thu Ca'

Làm mới những ca khúc đã gắn bó với tên tuổi của mình, làm mới mình bằng phong cách biểu diễn và vũ đạo, đó là những gì mà NSƯT Minh Thu đem lại cho khán giả trong liveshow kỷ niệm 25 năm sự nghiệp ca hát của mình mang tên 'Thu Ca'. Liveshow có sự góp mặt của các nghệ sĩ ở các thế hệ khác nhau, như ca sĩ Tuấn Ngọc, các ca sĩ trẻ Bảo Trâm, Hồng Dương…

Cuộc chạy tiếp sức văn chương Hà Nội

Văn học nghệ thuật Thủ đô trên chặng đường 15 năm cũng có những bước đi thận trọng, chắc chắn và có hiệu quả.

Chương trình nghệ thuật 'Miền lau trắng - Bản tình ca miền di sản'

Tối 6/10, tại Sân khấu Thủy Đình - Phố cổ Hoa Lư, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức chương trình nghệ thuật 'Miền lau trắng - Bản tình ca miền di sản'.

Lan tỏa vẻ đẹp Ninh Bình qua chương trình nghệ thuật 'Miền lau trắng – Bản tình ca miền di sản'

Vào ngày 6/10, tại Sân khấu Thủy Đình – phố cổ Hoa Lư, Ninh Bình sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật 'Miền lau trắng – Bản tình ca miền di sản' do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức. Chương trình được đạo diễn bởi nhạc sĩ Lê Minh Sơn, nhà văn Di Li viết kịch bản.

Bản tình ca miền di sản Cố đô

'Miền lau trắng - Bản tình ca miền di sản' là chương trình độc đáo kết hợp giữa truyền hình thực tế và liveshow ca nhạc nhằm giới thiệu, lan tỏa những giá trị lịch sử, văn hóa, những nét đẹp của con người và sự phát triển của vùng đất Cố đô.

30 nghệ sĩ tham gia chương trình 'Miền lau trắng - Bản tình ca miền di sản'

Chương trình nghệ thuật 'Miền lau trắng - Bản tình ca miền di sản' do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức lúc 20h00 ngày 6/10 tại Sân khấu Thủy Đình - Phố cổ Hoa Lư, Ninh Bình.

Đa mang Nguyễn Duy Ngọc

Thực ra tôi định đặt tựa cho bài viết này là 'Người đàn ông đa tài' nhưng nhân vật lắc đầu bảo: 'Mình chỉ làm nhiều lĩnh vực thôi'. Nghe ông nói vậy tôi thấy cũng đúng nên mới có cái đầu đề bài viết như thế này.

Nhà văn Nguyễn Một viết tiểu thuyết chiến tranh để giới trẻ biết hơn về quá khứ

'Tôi viết về chiến tranh để các bạn trẻ biết hơn về quá khứ và biết cách ứng xử với tương lai', nhà văn Nguyễn Một cho hay.

Trường học ở Hà Nội trăn trở phát triển văn hóa đọc cho học sinh

Đầu tư thư viện khang trang với nhiều đầu sách hấp dẫn; xây dựng tủ sách tại lớp học; lan tỏa niềm yêu thích đọc sách...nhiều trường học tại Hà Nội đang nỗ lực phát triển văn hóa đọc trong nhà trường

Cận cảnh kính viễn vọng 'Thiên Nhãn' khổng lồ nhât hành tinh

Nằm ở tỉnh Quý Châu, Trung Quốc, 'Thiên Nhãn' là kính viễn vọng vô tuyến một đĩa lớn nhất thế giới - được cho là sẽ góp phần giúp các nhà nghiên cứu khám phá vũ trụ với tốc độ nhanh hơn.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức cuộc thi viết 'Đạo Phật trong trái tim tôi'

Sáng nay 2/11, Ban Thông tin Truyền thông (TTTT) Trung ương GHPGVN, Cổng thông tin Phật giáo Việt Nam (phatgiao.org.vn) phát động cuộc thi viết chủ đề 'Đạo Phật trong trái tim tôi'.