IMF nâng dự báo tăng trưởng năm 2024, 2025 của Trung Quốc

Nền kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 5% trong năm nay sau khi quý đầu tiên tăng trưởng mạnh mẽ, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết ngày 29-5, nâng dự báo trước đó là 4,6% .

IMF cải thiện dự báo tăng trưởng GDP Trung Quốc năm 2024

Ngày 28/5, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nâng cấp dự báo tăng trưởng GDP cho nền kinh tế Trung Quốc cho năm 2024, đồng thời đưa ra cảnh báo chính phủ nước này cần các cải cách hướng về người tiêu dùng để duy trì đà tăng trưởng mạnh và chất lượng cao.

IMF nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc lên 5% trong năm nay

Theo dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố hôm thứ Tư (29/5), nền kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 5% trong năm nay nhưng sẽ tăng trưởng chậm hơn trong những năm tới.

Nền kinh tế toàn cầu vẫn còn rất 'mong manh'

Sự phân mảnh kinh tế có thể tạo ra tác động sâu rộng đến thương mại, chẳng hạn như giảm hiệu quả đạt được và tăng nguy cơ biến động tài chính vĩ mô.

Ông Putin bênh vực Trung Quốc sau đòn giáng thuế quan của Mỹ

Phát biểu trong cuộc họp báo ở thành phố Cáp Nhĩ Tân trong chuyến công du hai ngày tới Trung Quốc, Tổng thống Nga Putin chỉ trích đòn thuế quan mới mà Mỹ áp lên 18 tỷ USD hàng hóa của Trung Quốc.

Giá vàng nhẫn tiếp đà tăng mạnh, ngược xu hướng với vàng miếng

Giá vàng thế giới hôm nay (17/5) lên mức cao nhất trong hơn 3 tuần nhờ sự suy yếu của đồng USD và lợi suất trái phiếu Mỹ sau báo cáo lạm phát mới nhất của nước này. Trong nước, giá vàng nhẫn tiếp đà tăng mạnh, đồng loạt vượt 77 triệu đồng/lượng, còn giá vàng miếng quay lại mốc 90 triệu đồng/lượng.

Giá vàng hôm nay 17/5/2024: Giá vàng miếng SJC giảm nhanh, cung vàng đang đổ về, 'đội mũ bảo hiểm' để giảm thiểu rủi ro?

Giá vàng hôm nay 17/5/2024 khá bất ngờ với hai chiều biến động của vàng miếng SJC và vàng nhẫn, 1 giảm nhanh và 1 tăng 'thẳng đứng'. Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đang tiếp tục có những động thái mới nhằm đưa giá vàng trong nước về gần hơn với thế giới. Nhà điều hành khuyến cáo người dân cần thận trọng...

Giá vàng hôm nay 16/5/2024: Giá vàng SJC vượt 90 triệu đồng/lượng, tiếp tục đấu thầu vàng, USD 'đẩy thuyền'

Giá vàng hôm nay 16/5/2024 ghi nhận thị trường thế giới tăng nhờ đồng USD yếu và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ thấp hơn. Ngân hàng Nhà nước tiếp tục gửi thông báo tổ chức đấu thầu vàng lần thứ 7 vào 9h30 sáng ngày 16/5

Vàng trở thành 'hàng rào' bảo vệ của các ngân hàng trung ương

Giá vàng gần đây đang tăng mạnh nhờ lực mua mạnh mẽ từ các ngân hàng trung ương - một tín hiệu cho thấy kim loại quý này ngày càng được xem là một 'hàng rào' bảo vệ trước những rủi ro địa chính trị.

Lo ngại 'phân mảnh' kinh tế toàn cầu gia tăng

Các chuyên gia lo ngại tình trạng mất cân bằng toàn cầu hóa cũng như sự phân mảnh trong thương mại và đầu tư khi các quốc gia liên kết thành các khối gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế thế giới.

Thương mại thế giới lãnh đòn vì Mỹ - Trung

IMF cảnh báo những khác biệt giữa khối kinh tế do Mỹ dẫn đầu và khối kinh tế liên kết với Trung Quốc đang đe dọa hợp tác thương mại và tăng trưởng kinh tế toàn cầu

IMF: Nền kinh tế thế giới đã chia thành ba khối

Nền kinh tế thế giới đã chia thành ba khối là các nước liên kết với Mỹ, Trung Quốc và các nước bị cô lập.

Cảnh báo khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng do căng thẳng Mỹ-Trung

Theo chuyên gia từ IMF, một đợt suy thoái kinh tế diện rộng sẽ ập đến nếu Washington và Bắc Kinh không hạ nhiệt căng thẳng.

Quan chức G7 thừa nhận không còn bàn đến vấn đề tịch thu tài sản Nga; IMF lên tiếng nhắc nhở

Ngày 7/5, bình luận về kế hoạch của phương Tây sử dụng tài sản bị phong tỏa của Nga để hỗ trợ Ukraine, Phó Tổng gGiám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Gita Gopinath nhắc nhở các nước này về sự cần thiết phải đảm bảo hành động đó có đủ cơ sở pháp lý.

Mỹ đối mặt với nhiều nguy cơ khi nợ công đạt mức kỷ lục 34.500 tỷ USD

Thâm hụt ngân sách gia tăng và lãi suất cao có thể gây ra lo ngại về nguy cơ khủng hoảng tài chính sắp diễn ra ở Mỹ nếu không có các biện pháp đối phó cần thiết.

Chính trị gia Pháp cảnh báo hậu quả của việc tịch thu tài sản Nga

Người đứng đầu Đảng Yêu nước Pháp, ông Florian Philippot, nói rằng việc EU tịch thu tài sản bị đóng băng của Nga là hành động không hợp pháp.

IMF đánh giá kế hoạch cải cách kinh tế của Argentina

Ngày 22/2, Tổng thống Argentina Javier Milei đã tiếp Phó Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Gita Gopinath tại thủ đô Buenos Aires. Tại cuộc gặp, hai bên cùng đánh giá kế hoạch cải cách kinh tế mà chính phủ quốc gia Nam Mỹ này đã cam kết với IMF để được giải ngân 4,7 tỉ USD. Đây là chuyến thăm đầu tiên của bà Gopinath tới nền kinh tế lớn thứ ba Mỹ Latinh kể từ khi ông Milei nhậm chức năm ngoái. Ghi nhận của PV TTXVN tại địa bàn.

Thế giới tuần qua: Những kỳ vọng mới

Tuần qua (12-18/2), thế giới diễn ra nhiều sự kiện đáng chú ý, với tâm điểm là cuộc tổng tuyển cử có quy mô lớn ở Indonesia. Cùng những kỳ vọng về một tương lai tươi sáng cho đất nước, cử tri Indonesia đang gửi gắm niềm tin vào vai trò dẫn dắt của một thế hệ lãnh đạo mới.

Vì sao nền kinh tế Nhật Bản bất ngờ tụt hạng?

Số liệu mới nhất cho thấy Nhật Bản đã mất vị thế nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào tay Đức trong năm 2023. Một phần nguyên nhân được cho là do tác động của đồng yên yếu, nhu cầu trong nước suy giảm và dân số già đi.

Đức vượt Nhật trở thành nền kinh tế lớn thứ ba Thế giới

Hôm 15/2, BBC đưa tin Nhật Bản rơi vào suy thoái sau khi nền kinh tế nước này suy giảm 2 quý liên tiếp.

IMF: Kinh tế Nga tăng trưởng vượt dự đoán

Bất chấp lệnh trừng phạt của phương Tây, Moscow vẫn cho thấy mức tăng trưởng kinh tế đầy ấn tượng.

IMF cảnh báo về việc tịch thu tài sản bị đóng băng của Nga

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 12/2 cảnh báo, bất kỳ quyết định nào về việc tịch thu tài sản bị đóng băng của Nga đều phải có các chứng cớ pháp lý đầy đủ để tránh rủi ro trong tương lai.

Tổng thống Putin: Kinh tế Nga tăng trưởng vượt mức trung bình trên thế giới

Tổng thống Putin cho biết tăng trưởng kinh tế Nga trong năm 2023 là 3,6%, trong khi tăng trưởng kinh tế bình quân trên toàn cầu là 3% và tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển là 1,5%.

Tổng thống V. Putin xác nhận tốc độ tăng trưởng 3,6% của nền kinh tế Nga

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tổng thống LB Nga Vladimir Putin ngày 12/2 xác nhận tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nga trong năm 2023 là 3,6%, vượt mức trung bình trên thế giới.

IMF kêu gọi BOJ chấm dứt chương trình kiểm soát đường cong lợi suất

Hôm thứ Sáu (9/2), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) nên xem xét chấm dứt kiểm soát đường cong lợi suất và chương trình mua tài sản khổng lồ ngay bây giờ.

Thống đốc BOJ: Sẽ duy trì chính sách tiền tệ dễ dàng trong thời kỳ hậu lãi suất âm

Thống đốc Kazuo Ueda cho biết, các điều kiện tài chính ở Nhật Bản sẽ vẫn dễ dàng trong thời điểm hiện tại ngay cả sau khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) chấm dứt chế độ lãi suất âm cuối cùng trên thế giới.

NẮM BẮT THỜI CƠ, KHẨN TRƯƠNG HÀNH ĐỘNG, TẠO ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG MỚI

Việt Nam đang đứng trước thời cơ và vận hội, mà không phải quốc gia nào cũng có được để tạo dựng và phát triển các động lực mới cho tăng trưởng, đó là: phát triển kinh tế số; kinh tế tuần hoàn; năng lượng tái tạo; công nghiệp bán dẫn.

Cuộc chiến chống lạm phát chưa thể kết thúc

Giới đầu tư đang tỏ ra lạc quan vào khả năng chiến thắng lạm phát và đã nghĩ tới viễn cảnh các ngân hàng trung ương sẽ sớm hạ lãi suất. Tuy nhiên, kỳ vọng như vậy vào lúc này có thể vẫn còn quá sớm.

Cuộc chiến 'kiềm chế giá' vẫn tiếp tục

Lạm phát ở Mỹ và các nền kinh tế lớn khác đã chậm lại đáng kể trong năm qua khi giá năng lượng giảm từ mức cao kỷ lục.

Kinh tế toàn cầu trước nguy cơ phân mảnh

Cảnh báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): Sự phân mảnh của nền kinh tế thế giới có thể khiến tổng sản phẩm (GDP) toàn cầu giảm 4,5% trong năm 2024.

Thế giới đang quá chủ quan về lạm phát?

Cuộc chiến chống lạm phát chưa đi đến hồi kết, và nguy cơ giá cả tăng cao vẫn đang rình rập trở lại bất cứ lúc nào.

Ngân hàng lớn nhất nước Mỹ chống lại 45 tỉ ý đồ tấn công mạng mỗi ngày

Đài CNN đưa tin JPMorgan Chase - ngân hàng lớn nhất nước Mỹ tính theo tài sản - đang chống lại khoảng 45 tỉ sự nỗ lực xâm nhập hệ thống mỗi ngày. Con số này cao gấp đôi năm ngoái, phản ánh thách thức an ninh mạng ngày càng lớn mà tổ chức tài chính này cùng nhiều 'ông lớn' Phố Wall khác phải đối mặt.

Bên lề WEF Davos 2024: Kinh tế thế giới phục hồi mạnh mẽ; tiền chưa thể giải quyết được ngay vấn đề ở Dải Gaza

Ngày 17/1, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho rằng, nền kinh tế toàn cầu dự kiến có mức tăng trưởng được cải thiện trong năm nay.

Tăng trưởng toàn cầu dự báo được hỗ trợ bởi những cơn gió thuận chiều

Nền kinh tế toàn cầu sẽ nhận được sự thúc đẩy trong năm 2024, nhờ hiệu quả hoạt động tốt hơn so với dự đoán hồi năm ngoái, theo người đứng đầu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).

Sự phân mảnh 'rất tốn kém' của nền kinh tế toàn cầu

Sự phân mảnh của nền kinh tế thế giới có thể khiến Tổng sản phẩm (GDP) toàn cầu giảm 4,5% khi các nước triển khai chiến lược nhằm giảm thiểu rủi ro. Đây là cảnh báo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa đưa ra.

Thế giới thời biến động

Thế giới chia tay năm 2023 với đầy những biến động và bất ổn. Những 'điểm nóng' xung đột chẳng những chưa hạ nhiệt, mà còn xuất hiện nhiều thêm. Tư duy Chiến tranh lạnh quay trở lại, trong khi toàn cầu hóa gặp phải cơn gió ngược. Yếu tố địa - chính trị ngày càng phức tạp, kéo theo các cuộc cạnh tranh, đối đầu gay gắt, làm thay đổi cán cân quyền lực quốc tế.

Kinh tế toàn cầu có thể 'hạ cánh mềm' trong năm 2024, nhưng còn nỗi lo lạm phát

Kinh tế toàn cầu có thể 'hạ cánh mềm' trong năm 2024, song lạm phát vẫn là thách thức lớn nhất. Đây là dự báo của các chuyên gia kinh tế hàng đầu trong bối cảnh sự bấp bênh của nền kinh tế toàn cầu ở thời điểm hiện tại đã giảm xuống đáng kể so với cách đây một năm bất chấp những cơn gió ngược.

Lựa chọn nào cho năm 2024?

Trong phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11-2023 vừa qua, có một thông tin khá đặc biệt và quan trọng đó là Quốc hội đã đưa ra thông điệp năm 2024 ưu tiên tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (6-6,5%). Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, 'Trước đây chúng ta thường đặt mục tiêu, nhiệm vụ là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô trước, sau đó mới đến các giải pháp khác. Trong năm 2024, Quốc hội đã quyết nghị ưu tiên tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trước nội dung ổn định kinh tế vĩ mô'.

Kinh tế thế giới nổi bật (8-14/12): Ông Putin nói Nga dẫn trước EU về tăng trưởng GDP, Mỹ chốt lãi suất, tín hiệu vui Trung Quốc-Australia

Khoảng 3.000 biện pháp hạn chế thương mại đã được áp dụng trong năm 2022 trên toàn cầu, tăng trưởng GDP Nga cao hơn các nước hàng đầu EU, Mỹ giữ nguyên mức lãi suất, căng thẳng Trung Quốc-Australia ấm dần… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

IMF: Sự phân mảnh kinh tế có thể tác động tiêu cực tới GDP toàn cầu

Giá năng lượng và hàng hóa tăng vọt khiến các nước chuyển trọng tâm sang đảm bảo tự cung, tự cấp bằng cách sản xuất nhiều hơn trong nước hoặc hợp tác với các nước mà họ có quan hệ ổn định hơn.

Nhiều tổ chức quốc tế nâng dự báo tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc

Gần đây, nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức tài chính liên tiếp điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng đối với nền kinh tế Trung Quốc.

IMF, nguy cơ khủng hoảng tài chính đang rình rập

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) lâu nay vẫn luôn phàn nàn về tình trạng thiếu kiểm soát tài chính tại một số quốc gia bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng. Tuy nhiên, kể từ cuộc khủng hoảng tài chính hồi năm 2008-2009, thể chế này dường như đã nới lỏng hơn trong các vấn đề chính sách tài khóa. Dù vậy, mọi thứ đang dần thay đổi và IMF cũng thế.

Nguy cơ khủng hoảng tài chính đang rình rập

Bà Gita Gopinath, Phó Giám đốc điều hành thứ nhất của IMF, đã kêu gọi các quốc gia 'tập trung vào đổi mới chính sách tài khóa và thiết lập lại tư duy về chính sách tài khóa'.

Trung Quốc: Sản lượng công nghiệp và doanh số bán lẻ tăng vượt kỳ vọng trong tháng 10

Trung Quốc đã báo cáo doanh số bán lẻ và sản lượng công nghiệp tốt hơn kỳ vọng trong tháng 10, trong khi lực cản từ thị trường bất động sản trở nên tồi tệ hơn.

Để đứng vững trong môi trường bất ổn địa chính trị - Bài 1: Kinh tế thế giới trong vòng xoáy xung đột

Khi 'vòng xoáy' bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các chính phủ đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế thế giớ.

Các ngân hàng trung ương tìm kiếm bài học từ cuộc bùng phát lạm phát lớn vừa qua

Sau chiến dịch thắt chặt tiền tệ mạnh mẽ nhất trong bốn thập kỷ, các học giả và nhà hoạch định chính sách đang tiến hành xem xét kỹ lưỡng để tìm ra điều gì có thể ngăn chặn lạm phát bùng phát và cách đảm bảo những sai lầm tương tự sẽ không lặp lại.

Mỹ thâm hụt ngân sách đạt mức kỷ lục 1,7 nghìn tỷ USD

Chính phủ Mỹ vừa công bố mức thâm hụt ngân sách 1,695 nghìn tỷ USD trong năm tài chính 2023, tăng 23% so với năm trước do nguồn thu từ thuế sụt giảm, lãi suất tăng và nhu cầu dai dẳng về các phúc lợi cứu trợ đại dịch sắp hết hạn đã gây căng thẳng cho tài chính quốc gia.

Xung đột Israel-Hamas: 'Diễn biến lạ' trên thị trường dầu mỏ, ván cờ lớn của Mỹ và Saudi Arabia?

Cuộc xung đột Israel-Hamas cho đến nay vẫn chưa khiến giá năng lượng tăng vọt, đây có phải là một diễn biến khác thường?

Nguy cơ xung đột diện rộng ở Trung Đông phủ bóng lên nền kinh tế toàn cầu

Rủi ro giá dầu tăng và niềm tin bị ảnh hưởng có nguy cơ làm suy yếu đà tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm nay.

Xung đột ở Trung Đông gây hiệu ứng mạnh trên các thị trường

Các nhà kinh tế và chiến lược gia thị trường đang tập trung theo dõi tác động có thể lan rộng từ cuộc xung đột ở Trung Đông khi xung đột có khả năng đẩy giá dầu tiếp tục tăng và khiến dòng vốn đầu tư chảy nhiều hơn vào các loại tài sản trú ẩn an toàn.

Nỗi lo giá dầu và lạm phát tăng cao từ xung đột lan rộng ở Trung Đông

Rủi ro giá dầu tăng cao và niềm tin bị ảnh hưởng có nguy cơ tạo thêm một đợt bùng phát lạm phát mới cho các nền kinh tế mới chỉ bắt đầu phục hồi sau một loạt cú sốc giá cả. IMF tin rằng, giá dầu tăng 10% sẽ làm tăng lạm phát toàn cầu khoảng 0,4 điểm phần trăm.