Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới thuộc họ ăn thịt tại Argentina

Theo Conicet, khủng long 'Koleken inakayali' có họ hàng gần với Carnotaurus, một trong những 'sát thủ' đặc trưng nhất của thời kỳ Thượng Phấn trắng (khoảng 69-71 triệu năm trước) tại khu vực Nam Mỹ.

Argentina tìm thấy hóa thạch một loài khủng long ăn thịt mới sống cách nay 69 triệu năm

Ngày 21/5, Hội đồng nghiên cứu khoa học và kỹ thuật quốc gia Argentina (Conicet) thông báo, các nhà khoa học đã phát hiện hóa thạch của loài mới thuộc họ khủng long ăn thịt Abelisaurid tại một địa điểm khảo cổ ở tỉnh Chubut, miền Nam nước này.

Siêu mãng xà Vasuki Indicus 47 triệu tuổi lộ diện

Hóa thạch này thuộc về một loài mới của dòng dõi 'siêu mãng xà' có nguồn gốc từ siêu lục địa Gondwana của Ấn Độ.

Siêu mãng xà 47 triệu tuổi lộ diện gây kinh ngạc giới khảo cổ

Tại mỏ than non Panandhro ở bang Gujarat, Ấn Độ, nhà cổ sinh vật học đã khám phá một hóa thạch rắn lớn nhất thế giới, được gọi là Vasuki Indicus.

Ấn Độ: Lộ diện hóa thạch 'rắn thần' dài 15 m từ siêu lục địa đã mất

Hóa thạch 47 triệu tuổi thuộc về một loài mới của dòng dõi 'siêu mãng xà' có nguồn gốc sâu xa từ 'cố hương' Gondwana của tiểu lục địa Ấn Độ.

Vỏ Trái Đất dịch chuyển khiến nhiều loài động vật biến mất

Các bằng chứng địa chất và hóa thạch hơn nửa triệu năm tuổi đã cho thấy chính Trái Đất có thể là thủ phạm của các vụ tuyệt chủng hàng loạt.

Quái thú vĩ đại nhất ở Uruguay chân như cột đình, 85 triệu tuổi

Theo các nhà khoa học, loài quái thú mới này có niên đại khoảng 85 triệu tuổi, tức thuộc kỷ Phấn Trắng, cũng là thời đại hoàng kim của các loài khủng long khổng lồ.

Loài siêu quái thú mới xuất hiện ở Uruguay, dài 16 m

Quái thú kỷ Phấn Trắng này thuộc về một loài và một chi thằn lằn hộ pháp chưa từng được biết đến trên thế giới.

Tôi đến Nam Cực, ngắm tảng băng 1.000 tỷ tấn

Chuyến du ngoạn điểm cực nam của trái đất không chỉ đòi hỏi thể lực mà còn là tình yêu và tinh thần bảo tồn thiên nhiên vĩ đại.

Bật mí bất ngờ về khoáng vật hiếm có khó tìm nhất Trái đất

Các khoáng vật nằm rải rác trên khắp Trái đất. Trong số này, khoáng vật hiếm nhất được các nhà khoa học công nhận là kyawthuite. Mogok ở Myanmar hiện là nơi duy nhất tìm thấy khoáng vật siêu hiếm này.