Kiểm định chất lượng theo chuẩn quốc tế - khởi đầu cho giai đoạn mới

Để thực sự mang lại lợi ích cho người học và xã hội, đạt được kiểm định chất lượng quốc tế chưa phải là tất cả...

Tại 02 trường đại học bách khoa trọng điểm khu vực miền Trung và miền Nam, mức học phí có sự chênh lệch đáng kể ở mỗi ngành học và chương trình đào tạo.

Lắng nghe người dân hiến kế: Chiến lược thu hút vốn FDI hiệu quả

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố then chốt để thu hút vốn FDI hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của TP HCM

Đại học Bách khoa Hà Nội đạt chứng nhận kiểm định chất lượng từ HCERES

Ngày 13/4, theo thông tin từ Đại học Bách khoa Hà Nội, nhà trường chính thức đạt được chứng nhận kiểm định chu kỳ 2 về kiểm định chất lượng cấp cơ sở giáo dục từ HCERES, Cộng hòa Pháp. Thời hạn kiểm định là 5 năm có giá trị đến ngày 10/4/2029. Đây là một bước quan trọng trong việc nâng cao uy tín, chất lượng của Đại học Bách khoa Hà Nội.

Trường Đại học Bách khoa TPHCM đạt kiểm định HCERES lần 2

Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) đạt chuẩn tái kiểm định với hiệu lực trong vòng 5 năm, không kèm theo điều kiện.

Trường ĐH Bách khoa TP HCM đạt chuẩn tái kiểm định của Pháp

Hội đồng Cấp cao về đánh giá nghiên cứu và giáo dục đại học Pháp (HCERES) vừa công nhận Trường ĐH Bách khoa TP HCM đạt chuẩn tái kiểm định với hiệu lực trong vòng 5 năm

Trường ĐH Bách khoa 2 lần đạt chuẩn kiểm định giáo dục của Pháp

Để tái đạt chuẩn, Trường ĐH Bách khoa đã chủ động thực hiện các khuyến nghị của tổ chức HCERES để cải tiến chất lượng theo 17 tiêu chuẩn thuộc 3 lĩnh vực.

Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng trao bằng tốt nghiệp đợt 1 năm 2024

Ngày 23/3, Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng tổ chức trao bằng tốt nghiệp đợt 1 năm 2024 cho các tân thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân và kiến trúc sư.

Đại học Đà Nẵng: Địa chỉ uy tín đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Với bề dày truyền thống 30 năm xây dựng và phát triển (1994-2024), kế thừa gần 50 năm từ các trường đại học (ĐH) thành viên, đến nay, ĐH Đà Nẵng đã đào tạo, cung ứng hàng chục vạn cán bộ, lãnh đạo, quản lý, chuyên gia, nhà giáo, nhà khoa học, cung cấp nguồn nhân lực quan trọng trong nhiều lĩnh vực, góp phần tích cực phát triển kinh tế-xã hội của khu vực miền Trung-Tây Nguyên và cả nước.

Kỳ vọng về đại học quốc tế xuất sắc, người trong cuộc nói gì?

Trường ĐH Việt - Đức, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội và Trường ĐH Việt - Nhật dự kiến sẽ được phát triển thành các trường ĐH quốc tế xuất sắc.

Thuộc khối kỹ thuật nhưng mở ngành Quản lý giáo dục, ĐH Bách khoa Hà Nội lý giải

Năm 2024, Đại học Bách khoa Hà Nội dự kiến mở thêm 1 ngành đào tạo mới là Quản lý Giáo dục - ED3.

Hơn 2.200 công trình khoa học được công bố trong năm 2023

Ngày 19/1, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm) đã tổ chức Họp báo cung cấp thông tin khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

486 chương trình đào tạo đánh giá theo tiêu chuẩn nước ngoài

Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố 196 cơ sở giáo dục đại học và 1.611 chương trình đào tạo được đánh giá công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục trong nước và nước ngoài.

Tuân thủ quy định kiểm định

Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) vừa công nhận hoạt động của 4 tổ chức kiểm định quốc tế tại Việt Nam. Như vậy, tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam có 17 tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.

4 tổ chức kiểm định quốc tế nào được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép?

Ngoài cấp phép hoạt động cho 4 tổ chức kiểm định nước ngoài, Bộ GD&ĐT đã phê duyệt thêm 7 quyết định mới về liên kết tổ chức thi cấp chứng chỉ ngước ngoài.

Thêm hàng loạt tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục quốc tế được công nhận

Tính đến nay, nước ta đã có 10 tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nước ngoài được Bộ GD&ĐT cấp phép hoạt động.

Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học: Có thực mới vực được đạo

Lâu nay, tài chính cho giáo dục đại học được cho là 'khiêm tốn' kéo theo nhiều vấn đề chất lượng chưa đạt như kỳ vọng.

Lộ diện 9 ĐH Việt Nam đạt tiêu chuẩn nước ngoài

Cục Quản lí chất lượng, Bộ GD&ĐT thông tin cả nước có 9 trường đại học được công nhận đạt chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn nước ngoài, tăng hai so với năm ngoái.

Viện Hàn lâm có trên 1.700 công trình được công bố quốc tế trong năm 2023

Đó là thông tin được Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm) đưa ra tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2023, triển khai kế hoạch năm 2024.

Tăng cường năng lực cho Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam ngang tầm các nước tiên tiến

Trong năm 2024, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KHCN) Việt Nam tập trung xây dựng Đề án về phát triển Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực, thế giới.

Thêm trường đại học đạt chuẩn châu Âu

Trường Đại học (ĐH) Khoa học và Công nghệ (ĐH Việt Pháp- USTH) là trường ĐH thứ 6 của Việt Nam đạt chuẩn kiểm định cơ sở đào tạo của Tổ chức kiểm định HCERES.

Trường đại học thứ 6 của Việt Nam đạt chuẩn kiểm định theo tiêu chuẩn châu Âu

Trường Đại học Khoa học và Công nghệ (Đại học Việt Pháp) vừa chính thức trở thành trường đại học thứ 6 của Việt Nam đạt chuẩn kiểm định cơ sở đào tạo của HCERES.

Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội đạt chuẩn kiểm định HCERES

Ngày 1/12, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) tổ chức Lễ trao chứng nhận kiểm định cơ sở đào tạo của HCERES cho USTH.

Trường đại học thứ 6 của Việt Nam đạt chuẩn kiểm định quốc tế của HCERES

Chiều 1/12, tại Hà Nội, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã được Hội đồng cấp cao về đánh giá nghiên cứu và giáo dục đại học Pháp (HCERES) trao Chứng nhận đạt chuẩn kiểm định quốc tế về cơ sở đào tạo theo bộ tiêu chuẩn của HCERES. Kết quả kiểm định sẽ có giá trị trong vòng 5 năm từ 2023 - 2028.

Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội khẳng định, các trường đạt kiểm định không phải để tính đến việc tăng học phí.

Đánh giá ngoài Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng chu kỳ 2 theo tiêu chuẩn châu Âu

Ngày 30/11, Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng khai mạc đợt đánh giá ngoài cơ sở giáo dục đại học lần thứ 2 theo tiêu chuẩn của HCERES.

Kiểm định đại học: Chuẩn đầu ra còn bỏ ngỏ

Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục đại học (ĐH) cho thấy tỷ lệ chương trình đào tạo đạt yêu cầu về xây dựng chuẩn đầu ra là hơn 30% và việc đánh giá chưa được quan tâm đúng mức.

'Đòn bẩy' từ Nghị quyết 29

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29 số lượng các chương trình đào tạo tại cơ sở giáo dục đại học tăng mạnh...

Số sinh viên theo học STEM ở Việt Nam chỉ đạt 55 em/10.000 dân

Về số sinh viên theo học các lĩnh vực STEM trên 10000 dân, Việt Nam có tỉ lệ tương đối thấp so với các nước khi chỉ đạt 55 sinh viên/10000 dân.

Đại học Đà Nẵng công bố Nghị quyết bổ nhiệm lại đối với hai Phó Giám đốc

Sáng 20/9, Hội đồng Đại học Đà Nẵng tổ chức công bố các Nghị quyết về việc bổ nhiệm lại chức vụ đối với hai Phó Giám đốc, theo nhiệm kỳ Hội đồng Đại học Đà Nẵng (2021-20126).

Các trường đại học cần quan tâm đào tạo nhân lực về chip và AI

Chiều 16/9, tại Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị chuyên đề Hội đồng Hiệu trưởng các Trường Đại học trên địa bàn thành phố.

154 cơ sở giáo dục đại học công lập đã thành lập hội đồng trường

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) cho biết cả nước hiện có 154/170 cơ sở giáo dục đại học công lập đã thành lập hội đồng trường và đi vào hoạt động.

16 cơ sở giáo dục đại học chưa thành lập Hội đồng trường

Theo quy định của Luật giáo dục Đại học 2018, các cơ sở giáo dục đại học phải có Hội đồng trường. Nhưng Luật có hiệu lực đã 4 năm, vẫn còn một số trường chưa có Hội đồng trường.

Vẫn còn 16 cơ sở giáo dục đại học chưa thành lập hội đồng trường

Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến nay, cả nước có 154/170 cơ sở giáo dục đại học công lập đã thành lập hội đồng trường và đi vào hoạt động theo quy định.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đẩy mạnh tự chủ giáo dục đại học trên tinh thần 'không cầu toàn nhưng cũng không nóng vội'

Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu thời gian tới, đẩy mạnh tự chủ giáo dục đại học trên tinh thần 'không cầu toàn nhưng cũng không nóng vội' với cách làm bài bản, khoa học, phù hợp với lộ trình cụ thể, rõ ràng để các cơ sở giáo dục tự chủ về chuyên môn, kinh phí nhưng bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.

Cần đầu tư vào cơ sở vật chất, chương trình hợp tác đảm bảo tích hợp nhu cầu thực tế

GS. TSKH. BS Dương Quý Sỹ cho biết, quy mô đào tạo đại học tăng hàng năm nhưng vẫn có tình trạng sinh viên tốt nghiệp lựa chọn công việc không đúng chuyên môn dẫn tới lãng phí thời gian, nguồn lực đào tạo...

Tự chủ đại học trong tiến trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Tự chủ đại học trong tiến trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, chuẩn bị nguồn nhân lực, nhất nhân lực chất lượng cao, trình độ cao cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số đáp ứng nhu cầu, yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tình hình mới.

'Mở toang' đầu vào thạc sĩ

Các trường đại học đang 'mở toang' đầu vào tuyển sinh trình độ thạc sĩ với nhiều hình thức như xét tuyển, thi tuyển, kết hợp thi tuyển và xét tuyển.