80 học viên tham dự tập huấn về Hiệp định RCEP và các tiêu chuẩn xuất khẩu chính ngạch

Trong 02 ngày 25 và 26/4, Sở Công thương phối hợp với Trung tâm tư vấn phát triển kinh tế thương mại Việt Nam - Hiệp hội thông tin, tư vấn kinh tế thương mại Việt Nam tổ chức lớp tập huấn về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và các tiêu chuẩn xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand.

Kết nối, đẩy mạnh hợp tác xuất khẩu nông sản Việt Nam- Trung Quốc

Chiều 5/4, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM- Bộ Công Thương) phối hợp với Ủy ban Xúc tiến thương mại Tứ Xuyên (CCPIT- Trung Quốc) tổ chức 'Hội nghị Xúc tiến thương mại, đầu tư và kết nối giao thương Việt Nam - Trung Quốc (Tứ Xuyên)'.

Chủ tịch AVR: Doanh nghiệp Việt không còn đường lùi

Ông NGUYỄN ANH ĐỨC, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam (AVR), cho rằng trong bối cảnh hiện nay DN Việt Nam có thể lựa chọn cách vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với các DN Trung Quốc ngay trên chính 'sân nhà'.

Xúc tiến thương mại thúc đẩy xuất khẩu sang Australia

Việt Nam và Australia hiện là thành viên chung của ít nhất 3 hiệp định thương mại tự do gồm: Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA).

Mở rộng không gian hợp tác đầu tư, thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc

Năm 2023, quy mô thương mại giữa Sơn Đông (Trung Quốc) và Việt Nam đạt 10,9 tỷ USD. Với quy mô thị trường và những thế mạnh mang tính bổ sung lẫn nhau, hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai bên còn rất nhiều dư địa để khai thác trong thời gian tới...

Đề xuất thúc đẩy các hoạt động kết nối giữa doanh nghiệp Trung Quốc với doanh nghiệp các nước ASEAN

Ngày 6/3, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã tiếp Tổng Thư ký Trung tâm ASEAN - Trung Quốc Sử Trung Tuấn.

Ngày này năm xưa 17/2: Ban hành kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP

Ngày này năm xưa 17/2, Bộ Công Thương ban hành kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP; 45 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.

Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam - Australia năm 2023 đạt gần 14 tỷ USD

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 2 chiều giữa Việt Nam và Australia năm 2023 đạt gần 14 tỷ USD, giảm 12% so với năm 2022

Vẫn còn tâm lý coi RCEP là 'tiêu chuẩn thấp'

Sau hai năm triển khai Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), kể từ 1.1.2022, tỷ lệ tận dụng ưu đãi của nước ta vẫn rất khiêm tốn. Một trong những thách thức lớn được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chỉ ra là vẫn còn một bộ phận cơ quan, doanh nghiệp nhìn nhận RCEP là 'tiêu chuẩn thấp', ít lợi ích hơn so với EVFTA, CPTPP…

ASEAN là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc 4 năm liên tiếp

Số liệu của phía Trung Quốc cho thấy, năm 2023 là năm thứ tư liên tiếp ASEAN duy trì vị thế đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc.

Hiệu quả thiết thực sau 2 năm thực thi RCEP

Hai năm thực thi RCEP, chi phí thương mại trong khu vực đã giảm đáng kể, chuỗi cung ứng đã liên kết chặt chẽ hơn, mang lại lợi ích cho nhiều người hơn.

Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 có thể đạt từ 6,13% - 6,48%

Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1 và 6,48% trong kịch bản 2. Cùng với đó, xuất khẩu cả năm dự báo tăng lần lượt 4,02% và 5,19%. Lạm phát bình quân năm 2024 cũng được dự báo lần lượt ở mức 3,94% và 3,72%.

Thị trường RCEP chi 3,24 tỷ USD nhập khẩu gạo Việt Nam

Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các thị trường thuộc Hiệp định RCEP trong năm qua đạt trên 5,79 triệu tấn, tương đương 3,24 tỷ USD, tăng 21,5% về lượng, tăng 43,2% kim ngạch.

Dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Cụ thể, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1, và 6,48% trong kịch bản 2.

CIEM đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng GDP 2024 đều trên 6%

CIEM dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo Kịch bản 1, và 6,48% trong Kịch bản 2.

CIEM dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1, và 6,48% trong kịch bản 2. Cùng với đó, xuất khẩu cả năm dự báo tăng lần lượt 4,02% và 5,19% trong kịch bản 1 và 2.

Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận những thị trường mới

Năm 2022, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực, tuy nhiên, đến hiện nay sự tiếp cận đến các thị trường mới của doanh nghiệp ở Huế vẫn còn hạn chế.

Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa An Giang

Thời gian qua, xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Giang phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu quan trọng, trở thành trụ đỡ chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Để kim ngạch xuất khẩu 5 năm (2020 - 2025) đạt hơn 5 tỷ USD theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI đề ra, cần có những giải pháp đột phá trong nửa nhiệm kỳ còn lại và những năm tiếp theo.

Hiệp định RCEP tiếp thêm động lực cho trao đổi thương mại Việt-Trung

Kể từ khi Hiệp định RCEP có hiệu lực đến hết ngày 31/12/2023, đã có 382 chuyến tàu hàng container liên vận Việt-Trung khởi hành từ Quảng Tây, Trung Quốc, vận chuyển 205.400 tấn hàng hóa xuất nhập khẩu, trong đó lượng hàng xuất khẩu đạt 129.500 tấn, tăng 69% và 77% so cùng kỳ năm 2020 và 2021.

Ngày này năm xưa 4/1: Tổ chức Thương mại Thế giới chấp thuận đơn xin gia nhập của Việt Nam

Ngày này năm xưa 4/1, Tổ chức Thương mại Thế giới chấp thuận đơn xin gia nhập của Việt Nam; Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP.

Tiềm năng phát triển thương mại điện tử và kinh tế số từ Hiệp định RCEP

RCEP hứa hẹn mang tới tiềm năng thúc đẩy môi trường kinh tế số thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Hiệp định RCEP: Thúc đẩy môi trường Kinh tế Số cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cam kết của RCEP về hỗ trợ Số hóa cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ hỗ trợ phát triển năng lực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng và tăng doanh thu trong lĩnh vực Kinh tế Số.

Hóa giải các thách thức từ Hiệp định RCEP

Cơ hội Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) mang lại song hành cùng các khó khăn và thách thức cho doanh nghiệp, ngành hàng.

Thực thi Hiệp định RCEP: Doanh nghiệp cần tăng cường tìm hiểu thị trường Singapore

Hiệp định RCEP đang là cơ sở quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm thế mạnh sang thị trường Singapore.

Giá trị thương mại điện tử xuyên biên giới của Trung Quốc tăng 10 lần sau 5 năm

Theo Báo cáo của Statista và Internet Retailing vào năm 2022, thương mại điện tử xuyên biên giới chiếm 22% tổng doanh số thương mại điện tử toàn cầu.

Triển vọng hợp tác mới cho quan hệ Việt Nam- Trung Quốc

Chuyến thăm Việt Nam của ông Tập Cận Bình không chỉ đem lại định vị mới, tầm mức mới cho quan hệ song phương, mà còn mở ra nhiều cơ hội và không gian hợp tác trên các lĩnh vực mới giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Thủ tướng sẽ dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN-Nhật Bản

Nhận lời mời của Thủ tướng Kishida Fumio, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự Hội nghị Cấp cao Kỷ niệm 50 năm Quan hệ ASEAN - Nhật Bản và có các hoạt động song phương tại Nhật Bản từ 15-18/12.

Bộ Công Thương giới thiệu cam kết của Việt Nam trong Hiệp định RCEP tới doanh nghiệp

Dự kiến, ngày 15/12/2023, tại Quảng Ninh sẽ diễn ra Hội thảo 'Các cam kết chính trong Hiệp định RCEP và tác động của Hiệp định đối với chuỗi cung ứng khu vực'.

Tận dụng 3 hiệp định thương mại tự do, xuất khẩu sang Australia đạt 4,8 tỷ USD

Với 3 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang có hiệu lực, trong đó Việt Nam và Australia đều là thành viên, xuất khẩu hàng hóa sang Australia không chỉ có cơ hội tăng tốc, mà còn tận dụng được ưu đãi thuế quan tốt hơn.

Thanh Hóa: Phổ biến thông tin về phòng vệ thương mại và quy tắc xuất xứ hàng hóa

Sở Công Thương Thanh Hóa tổ chức phổ biến thông tin về phòng vệ thương mại và quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP.

Còn nhiều dư địa trong hợp tác kinh tế Việt Nam - Campuchia

Còn nhiều dư địa trong hợp tác kinh tế Việt Nam – Campuchia. Đây là nhận định mà Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Campuchia Hun Manet đưa ra tại Diễn đàn Xúc tiến đầu tư và thương mại Việt Nam – Campuchia, diễn ra sáng nay.

Campuchia là một trong những địa bàn đầu tư ra nước ngoài sớm nhất của Việt Nam

Kể từ khi chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao cách đây 56 năm (từ năm 1967), hai nước Việt Nam và Campuchia đã không ngừng xây dựng, vun đắp và phát triển mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực, trong đó hợp tác đầu tư là một trong những lĩnh vực trụ cột được ưu tiên thúc đẩy và đã thu được nhiều kết quả tích cực.

Doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang Campuchia hơn 2,9 tỷ USD

Hiện có hơn 200 dự án của doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang Campuchia, với tổng vốn đăng ký hơn 2,9 tỷ USD.

Việt Nam - Campuchia hợp tác để trở thành tâm điểm thu hút đầu tư của khu vực

Sáng 12/12, trong chương trình thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Vương quốc Campuchia Hun Manet, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Campuchia Hun Manet cùng dự Diễn đàn xúc tiến đầu tư và thương mại Việt Nam - Campuchia.

Hơn 200 dự án của Việt Nam đầu tư sang Campuchia trị giá hơn 2,9 tỷ USD

Sáng nay 12/12, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Ngài Samdech Moha Bovorthipadi Hun Manet trên cương vị Thủ tướng Chính phủ cùng đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ Hoàng gia Vương quốc Campuchia, Diễn đàn Xúc tiến đầu tư và thương mại Việt Nam – Campuchia năm 2023 được tổ chức.

Việt Nam đang đầu tư 200 dự án tại Campuchia, tổng vốn đăng ký hơn 2,9 tỷ USD

Sáng 12/12, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Xúc tiến đầu tư và thương mại Việt Nam - Campuchia năm 2023.

Có hơn 200 dự án của doanh nghiệp Việt Nam đang đầu tư tại Campuchia

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện đầu tư, kinh doanh hiệu quả và thành công tại Campuchia, đóng góp cho sự phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, góp phần đào tạo nguồn nhân lực...

Thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam và Campuchia lên một tầm cao mới

Sáng 12/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Campuchia Samdech Moha Bovor Thipadei Hun Manet chủ trì Diễn đàn Xúc tiến đầu tư và thương mại Việt Nam-Campuchia.

Việt Nam thuộc top 5 quốc gia đầu tư lớn nhất vào Campuchia với tổng vốn 2,9 tỷ USD

Campuchia là một trong những địa bàn đầu tư ra nước ngoài sớm nhất và lớn nhất của Việt Nam. Hiện có hơn 200 dự án của doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Campuchia, với tổng vốn đăng ký hơn 2,9 tỷ USD.

Việt Nam - Campuchia cần tập trung đầu tư một số dự án lớn, có tính đột phá

Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng đề nghị doanh nghiệp Việt Nam - Campuchia tập trung trao đổi về khả năng hợp tác đầu tư các dự án mới, quy mô lớn, có tính đột phá, lan tỏa.

Phổ biến thông tin về phòng vệ thương mại và quy tắc xuất xứ hàng hóa

Sáng 12/12, Sở Công Thương đã phối hợp tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến thông tin về phòng vệ thương mại trong bối cảnh Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tổng quan về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).

Diễn đàn Xúc tiến đầu tư và thương mại Việt Nam – Campuchia

Với phương châm hợp tác cùng có lợi, tư duy kinh doanh mới và các giải pháp có tính đột phá, quan hệ hợp tác đầu tư giữa hai nước trong thời gian tới sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ...

Dư luận Trung Quốc đặt nhiều kỳ vọng vào hợp tác Việt-Trung

Hôm nay (12/12), Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam. Các chuyên gia và doanh nghiệp Trung Quốc kỳ vọng chuyến thăm sẽ thúc đẩy hợp tác sâu rộng hơn giữa hai nước Việt-Trung.

Tận dụng lợi thế RCEP: Việt Nam đang dần trở thành trung tâm logistics tại Đông Nam Á

Tận dụng lợi thế từ RCEP, cùng với vị trí chiến lược giữa Bắc Á và phần còn lại của Đông Nam Á, Việt Nam dần trở thành trung tâm của các hoạt động logistics.

Hiệp định UKVFTA sẽ tạo thêm những động lực mới để các nhà đầu tư Anh đến Việt Nam

Ngoài tác động tích cực đến hoạt động thương mại, Hiệp định UKVFTA sẽ tạo thêm những động lực mới để các nhà đầu tư Anh đến Việt Nam.

Sửa đổi, bổ sung một số điều về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam

Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30-12-2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực giai đoạn 2022-2027.

Thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar và Philippines theo Hiệp định RCEP

Từ ngày 01/12/2023, Việt Nam bổ sung quy định áp dụng đối với Myanmar và Philippines thực hiện Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định RCEP giai đoạn 2022 - 2027.