Nhức nhối tình trạng ô nhiễm ở ngoại thành Hà Nội: Cần giải pháp quyết liệt, đột phá

Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030, tất cả các làng nghề được công nhận của Thủ đô sẽ đáp ứng đầy đủ điều kiện về bảo vệ môi trường. Các chuyên gia cho rằng, không đổi mới, quyết liệt, mục tiêu đó khó thành hiện thực...

Gỡ khó trong phân loại rác tại nguồn

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, từ ngày 1.1.2025 sẽ thực hiện việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Tuy vậy, thực tế đến nay cho thấy, những khó khăn, sự thiếu đồng bộ về hạ tầng thu gom, xử lý rác... đang là thách thức lớn đối với phân loại rác thải sinh hoạt tại các địa phương hiện nay.

Ngăn chặn đổ trộm chất thải bằng công nghệ

Vấn nạn đổ trộm chất thải đang diễn biến ngày càng phức tạp và khó lường. Nhiều giải pháp đã được đưa ra để ngăn chặn song đều chưa thật sự hiệu quả. Giải pháp dùng công nghệ hiện đại được kỳ vọng sẽ mang đến lời giải cho bài toán khó này.

Thái Nguyên: Ngăn chặn việc bốc dỡ lưu huỳnh lộ thiên gây hại cho môi trường

Hoạt động bốc dỡ, tiêu thụ lưu huỳnh lộ thiên với nhiều dấu hiệu không đảm bảo an toàn, gây nguy hại đến môi trường tại bến thủy nội địa Thắng Lá, thuộc phường Thuận Thành, TP Phổ Yên.

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện xử lý rác thải sinh hoạt

Ngày 17/5, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí Môi trường và Cuộc sống với sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt'.

Giải pháp nào tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt?

Sáng ngày 17/5/2024, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí Môi trường và Cuộc sống với sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt'.

Giải bài toán về phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt

Ngày 17/5 tại Hà Nội, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống tổ chức diễn đàn 'Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt'. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đồng hành cùng diễn đàn.

Phân loại rác tại nguồn từ 2025: Có kịp không?

Từ 1/1/2025, hành vi không phân loại rác tại nguồn sẽ bị xử phạt. Nhưng đến nay, việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt là bài toán khó giải quyết.

Còn quá nhiều bất cập trong phân loại rác thải tại nguồn

Từ ngày 1/1/2025, hành vi không phân loại rác tại nguồn sẽ bị xử phạt. Thế nhưng đến nay, việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt là bài toán khó giải quyết ở cả thành thị lẫn nông thôn.

Giải bài toán về thu gom xử lý rác thải sinh hoạt

Để việc phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ngày một tốt hơn cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, trong đó, mỗi người dân cần thay đổi thói quen, nêu cao tinh thần ý thức trách nhiệm, vì cộng đồng; thường xuyên phân loại rác thải đảm bảo theo đúng hướng dẫn...

Diễn đàn 'Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt'

Việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt là bài toán khó giải quyết ở cả thành thị lẫn nông thôn.

Làm gì khi sông Đáy bị 'bức tử'?

Mới đây, tình trạng sông Đáy chảy qua nhiều quận, huyện ở Hà Nội tái diễn tình trạng bị lấn chiếm, đổ rác thải có nguy cơ chặn dòng chảy khiến dư luận bức xúc.

Diện tích rừng lớn nhưng phát triển thị trường carbon ở Việt Nam không dễ

Theo chuyên gia, Việt Nam được coi là nước có tiềm năng lớn về nguồn cung ứng tín chỉ carbon song không dễ để kiểm kê số lượng và bán với số liệu chính xác.

Bụi mịn ở Hà Nội ngày càng nhiều, làm gì bảo vệ sức khỏe?

Số liệu từ các trạm quan trắc cho thấy bụi mịn PM 2.5 ở Hà Nội năm sau cao hơn năm trước, các chất gây hại cho đường hô hấp có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ.

Kỳ cuối: Đừng để quá muộn

Hành vi đổ thải vô tội vạ, lấn sông Đáy sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng về sinh thái và môi trường. Chế tài xử phạt đối với hành vi vi phạm này cũng không hề nhẹ, song vi phạm vẫn xảy ra tràn lan.

Phân loại rác tại nguồn: Vẫn chờ... hướng dẫn

Cuối năm nay, quy định bắt buộc về phân loại rác tại nguồn của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 sẽ chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên đến nay, công tác chuẩn bị cho việc phân loại rác tại nguồn vẫn còn rất nhiều việc phải làm.

Đối thoại chính sách: Kiểm soát khí thải xe máy - Bước đi cấp thiết

Ô nhiễm không khí đang là một vấn đề báo động trên toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có đến 92% dân số hiện đang sống trong bầu không khí bị ô nhiễm. Điều đó đã có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người và môi trường tự nhiên. Một nguyên nhân chính được chỉ ra gây ô nhiễm không khí đó là giao thông. Cả nước hiện có gần 4,5 triệu ô tô và khoảng 60 triệu mô tô, xe gắn máy đang thải khí và bụi mịn gây ô nhiễm môi trường. Điều đáng nói, hiện nay, chúng ta vẫn chưa thể kiểm soát được khí thải xe máy. Vậy cần lời giải nào cho bài toán ô nhiễm không khí?

Cải thiện tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội

Thời gian qua, tình trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội đáng lo ngại, chủ yếu là ô nhiễm bụi mịn PM2.5 (loại bụi có thể đi sâu vào phổi, gây ra nhiều bệnh về hô hấp, tim mạch, đặc biệt là với đối tượng nhạy cảm như người già, trẻ em). Chính quyền TP Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp nhằm cải thiện tình trạng ô nhiễm không khí, hạn chế các tác hại đến sức khỏe của người dân.

Ô nhiễm không khí nặng nề làm nồng độ bụi mịn PM2.5 tăng cao, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, đời sống người dân.

TS. Hoàng Dương Tùng: Thí điểm đấu giá tín chỉ carbon là cần thiết

TS. Hoàng Dương Tùng đánh giá, việc thí điểm đấu giá lượng giảm phát thải khí nhà kính thông qua các sàn giao dịch quốc tế là cần thiết đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện tại.

Bải hoải vì ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí đã thực sự trở thành vấn đề với Hà Nội. Mới đây, hãng tin Reuters và Euronews đã có bài về vấn đề này. Đáng chú ý, ô nhiễm không khí ở Hà Nội đã kéo dài nhiều năm. Nhiều hội thảo, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhưng mức độ ô nhiễm không khí vẫn trầm trọng.

Vì sao ô nhiễm không khí ở Hà Nội kéo dài nhưng chưa được cải thiện?

Cơ quan chức năng chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề ô nhiễm không khí, trong đó, các biện pháp để giảm thiểu còn rất chậm, không mấy hiệu quả.

Nơi 'ô nhiễm không khí nhất Hà Nội'

Công trường lớn diễn ra các hoạt động thi công gây khói bụi khu vực Học viện Nông Nghiệp Việt Nam (Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Hà Nội nên sớm thực hiện các biện pháp giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí

Với tình trạng ô nhiễm không khí những ngày qua ở Thủ đô, theo TS Hoàng Dương Tùng, nguyên Phó tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ TN-MT), Hà Nội nên thực hiện sớm các biện pháp giảm thiểu tình trạng ô nhiễm này.

Không khí Hà Nội ô nhiễm đứng đầu thế giới: Chuyên gia nêu giải pháp

Trước tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội thuộc top đầu thế giới, chuyên gia chỉ ra nguyên nhân, từ đó đề xuất giải pháp xử lý.

Hà Nội ô nhiễm không khí đứng đầu thế giới, chuyên gia lý giải nguyên nhân?

Những ngày gần đây, Thủ đô Hà Nội luôn trong tình trạng ô nhiễm không khí. Điều này khiến nhiều người dân lo lắng và thắc mắc nguyên nhân từ đâu?

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội gia tăng trong những ngày tới

Chuyên gia cảnh báo người dân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận lưu ý về tình hình sương mù và ô nhiễm không khí sẽ gia tăng trong những ngày tới ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Chuyên gia nêu nguyên nhân Hà Nội liên tục ô nhiễm không khí nhất thế giới

Chuyên gia nêu các nguyên nhân Hà Nội liên tục ô nhiễm không khí đứng đầu thế giới trong những ngày qua.

Ngày 8/3, Hà Nội tiếp tục đứng đầu danh sách ô nhiễm không khí trên thế giới

Cập nhật mới nhất lúc 12h ngày 8/3, chỉ số chất lượng không khí tại Hà Nội đang đứng đầu danh sách các thành phố ô nhiễm không khí trên thế giới.

Làm gì để bảo vệ sức khỏe trước ô nhiễm không khí?

Người dân cần thường xuyên theo dõi kết quả quan trắc chất lượng không khí đề kịp bảo vệ sức khỏe cho phù hợp

Làm gì để kiểm soát ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Các nhà quản lý, người dân cần quan tâm hơn nữa, tăng cường đầu tư nguồn lực, kiểm soát chặt vấn đề ô nhiễm không khí.

Nguyên nhân Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng những ngày qua

Thời tiết không thuận lợi, dẫn đến các chất ô nhiễm trong không khí hạn chế khuếch tán, đặc biệt là bụi PM10 và bụi mịn PM2.5 dẫn đến Hà Nội là thành phố bị ô nhiễm không khí hàng đầu thế giới những ngày qua.

Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm không khí nghiêm trọng ở Hà Nội?

Nguyên nhân gây ra nhiễm không khí nghiêm trọng ở Hà Nội nhiều năm qua chủ yếu là do giao thông, công nghiệp, xây dựng và các hoạt động dân sinh...

Hà Nội đứng đầu thế giới về ô nhiễm không khí ngày thứ 3 liên tiếp

IQAir (ứng dụng theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới) sáng ngày 6/3 xếp hạng Hà Nội vào vị trí đứng đầu thế giới về mức độ ô nhiễm không khí. Đây là ngày thứ 3 liên tiếp Hà Nội chìm trong sương mù dày đặc.

Chiều nay, Hà Nội ô nhiễm nhất thế giới theo ứng dụng đo chất lượng không khí IQAir

Tình trạng ô nhiễm không khí ở Thủ đô trở nên nghiêm trọng khi hôm nay, sương mù dày đặc bao phủ Hà Nội, bầu trời mờ mịt, chất lượng không khí ở mức ô nhiễm cao thứ 2 thế giới.

Làm thế nào để kiểm soát khí thải từ xe máy?

Theo thống kê cả nước có hơn 68 triệu xe máy đang hoạt động lưu thông và đây cũng là một trong những tác nhân chính gây ô nhiễm tại TP.HCM cũng như các thành phố lớn khác.

Không khí ở Hà Nội ô nhiễm vì giao thông, xây dựng

Hoạt động giao thông, xây dựng, công nghiệp, làng nghề và nông nghiệp được điểm danh là thủ phạm chính gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng ở Hà Nội. Trong đó, nguồn phát thải từ hoạt động giao thông, làng nghề rất đáng lo ngại.

Báo động ô nhiễm không khí: Nhiều nơi vẫn thờ ơ

Ô nhiễm không khí là vấn đề môi trường rất nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến sức khỏe người dân, được nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, tại Việt Nam, dù ô nhiễm không khí thường xuyên xảy ra nhưng một số bộ, ngành, địa phương dường như vẫn 'thờ ơ'. TS Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam trao đổi với PV Tiền Phong.

Khuyến cáo biện pháp bảo vệ sức khỏe trước hiện tượng sương mù dày đặc

Sương mù dày đặc khiến độ ẩm trong không khí tăng cao hơn, khiến người dân dễ mắc bệnh truyền nhiễm, nhưng đó không phải là vấn đề quá lớn với sức khỏe.

Bảo vệ sức khỏe ra sao trước thời tiết sương mù, nồm ẩm?

Sáng 2/2, Hà Nội và nhiều tỉnh phía Bắc chìm trong sương mù dày đặc, chất lượng không khí ở mức nguy hại và kèm theo hiện tượng nồm ẩm, khó chịu. Theo các chuyên gia, dạng thời tiết này ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sinh hoạt người dân.

Sương mù được hình thành thế nào?

Sương mù là gì, liệu nó có nguy hiểm cho sức khỏe không?

Chuyên gia chỉ cách ứng phó với sương mù, nồm ẩm

Sáng nay Hà Nội và nhiều tỉnh phía Bắc chìm trong sương mù nghiêm trọng, hiện tượng nồm ẩm gia tăng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sinh hoạt người dân.

Không khí ở mức nguy hại 3 ngày liên tục, xem xét cho học sinh nghỉ học

Khi chỉ số chất lượng không khí ở mức nguy hại trong thời gian 3 ngày liên tục, Cục Quản lý môi trường y tế khuyến cáo, có thể xem xét cho tiểu học, mầm non nghỉ học. Trường hợp bắt buộc cần điều chỉnh thời gian học phù hợp.

Chuyên gia cảnh báo hít sương mù dễ mắc các bệnh hô hấp

Chuyên gia cảnh báo, sương mù có khả năng lưu lại khói, bụi, các chất độc hại trong không khí; hít phải nó khiến cơ thể dễ mắc các bệnh nguy hiểm đến đường hô hấp, xương khớp.

Sáng nay, nhiều quận trung tâm Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng

Sáng nay Hà Nội tiếp tục ô nhiễm không khí nghiêm trọng, đặc biệt ở các quận nội thành, nhiều nơi có mức ô nhiễm cực kỳ nghiêm trọng. Ở mức này, người dân nên hạn chế ra ngoài.

Nỗi lo ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí được coi là 'bệnh kinh niên' của Hà Nội. Pam Air (kênh thông tin tham khảo về diễn biến chất lượng không khí tại nhiều địa điểm khác nhau tại Việt Nam) còn cho rằng, tại thời điểm lúc 9 giờ 30 phút sáng ngày 8/12/2023, Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí hàng đầu thế giới. Nguyên nhân từ đâu và hướng giải quyết thế nào?

Giải pháp giải quyết những bất cập trong xử lý chất thải rắn

Hà Nội đang tiến hành lập đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến 2065 trong đó nội dung về hạ tầng kỹ thuật đô thị được quan tâm nghiên cứu.

Đừng để 'tử vong sớm' vì ô nhiễm không khí

Cứ vào thời điểm cuối năm tình trạng ông nhiễm không khí ở Hà Nội lại được 'báo động'. Đây là vấn đề không mới, song tại sao tình trạng này vẫn lặp lại? Trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết, TS Hoàng Dương Tùng - Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, cho rằng cần giảm ô nhiễm không khí ở tất cả các nguồn thải bằng những biện pháp quyết liệt hơn.

Ô nhiễm không khí vẫn 'bao trùm' Hà Nội

Những ngày qua, đặc biệt là từ cuối tháng 11/2023, theo ghi nhận từ ứng dụng IQAir, Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc ở trong tình trạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm bụi mịn ở chỉ số cao.

Hà Nội mịt mù trong ô nhiễm không khí: Lý giải từ chuyên gia

Nhiều ngày qua, bầu trời Hà Nội và các tỉnh phía Bắc bị bao phủ bởi lớp bụi mịn, tình trạng không khí phổ biến ở báo động không lành mạnh, có lúc đến ngưỡng rất có hại có sức khỏe. Các chuyên gia về môi trường đã có lí giải về nguyên nhân và ảnh hưởng tới con người.