Nhiều hoạt động kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình

Chiều 11/4, Ủy ban nhân dân tỉnh phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức họp báo định kỳ tháng 4, cung cấp thông tin về các hoạt động kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình (1604-2024). Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình Hoàng Xuân Tân chủ trì buổi họp báo.

Hai tỉnh tranh quản di tích 200 tuổi Hoành Sơn Quan

Hoành Sơn Quan hùng vĩ trên đỉnh Đèo Ngang tồn tại gần 200 năm, là mốc phân định địa giới hành chính hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Thế nhưng, di tích này do tỉnh nào quản lý vẫn đang là câu chuyện gây tranh cãi.

'Dùng dằng' di tích

Vốn là một địa danh lịch sử nổi tiếng, thế nhưng bây giờ, nơi này xuống cấp, nằm hiu hắt trên con đường thiên lý Bắc - Nam. Hoành Sơn Quan đang chờ một cái 'bắt tay lịch sử' để đổi thay thân phận bị bỏ rơi của mình.

Chùa Thông, Động Hồ Công nơi thân phụ của đại thi hào Nguyễn Du đề chữ

Chùa Thông, Động Hồ Công (Thanh Hóa) là một danh thắng nổi tiếng, không chỉ bởi cảnh đẹp mà nó còn là một nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạo phật của người dân Việt Nam. Ngước lên phía trên vòm cửa động, ta bắt gặp dòng chữ Hán 'Hồ Ngọc Động', vách đá bên phải cửa động khắc 4 chữ Hán lớn 'Sơn bất tại cao' do cư sĩ Nguyễn Nghiễm thân phụ của đại thi hào Nguyễn Du tựa đề.

Vươn ra biển lớn

Hơn 400 năm trước, nhìn ra hòn đảo mờ xa, người Việt ở vùng cửa biển Sa Kỳ (nay thuộc xã Tịnh Kỳ, TP.Quảng Ngãi) đã quyết tâm giong những chiếc thuyền nan ra Cù Lao Ré khai phá, định cư hình thành nên huyện Lý Sơn ngày nay và vươn ra biển lớn. Có lẽ không đâu có một khát vọng biển như người dân ở hòn đảo thiêng liêng này.

Độc đáo đạo sắc lụa gấm dài nhất Việt Nam

Trải qua hơn 400 trăm năm thăng trầm cùng lịch sử dân tộc, thế nhưng đạo sắc quý hiếm bằng chất liệu vải lụa gấm được nhận định là dài và nhiều chữ nhất Việt Nam.

Mục sở thị sắc phong gấm dài nhất Việt Nam

Dòng họ Nguyễn Văn ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) hiện lưu giữ nhiều sắc phong cách đây hàng trăm năm, trong đó có đạo sắc lụa gấm dài nhất Việt Nam.

Tại sao gọi là Ngũ Quảng

Đối chiếu lịch sử, chúng ta có thể hiểu Ngũ Quảng chính là 5 vùng (tiểu khu, dinh, hạt) thuộc địa bàn dung thân của chúa Nguyễn trong cuộc tranh giành thế lực với chúa Trịnh ở Đàng ngoài. Chính ở địa bàn chiến lược này, họ Nguyễn đã khuyếch trương thanh thế để ngăn chặn những cuộc hành binh của họ Trịnh, đồng thời mở rộng ảnh hưởng về phía Nam.

Công tích các thái giám triều Lê qua di sản văn bia

Trong lịch sử, Bắc Giang là miền đất sinh ra nhiều thái giám có đóng góp nổi bật trong việc bảo vệ cương thổ và xây dựng quê hương đất nước. Di sản của họ để lại cho hậu thế là những công trình kiến trúc, di sản tư liệu văn bia có giá trị đặc biệt.