Phi công kể lại giây phút máy bay 'chết động cơ' trên không

'Có lần đang bay nhìn ra ngoài thấy cánh quạt đứng yên vì lạnh quá nên động cơ bị chết. Lúc đó, phi công xử lý bằng cách cầm vào tay ga lắc đi lắc lại một chút, động cơ sẽ chạy lại' - ông Phạm Huy Vận - nguyên Phó Đoàn trưởng Đoàn bay 919 - kể lại.

Phi công vận tải kể chuyện những ngày đầu chinh phục bầu trời

Máy bay cũ, mỗi khi bay vào trời mưa là dột nước, nhưng các phi công của Trung đoàn không quân vận tải 919 đã vượt qua gian khó, thực hiện hàng trăm chuyến bay chở bộ đội, vũ khí, cứu trợ cho đồng bào… trong những năm tháng chiến tranh.

Cựu phi công kể chuyện lái máy bay thời chiến

Ngày 23/4, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân đã tổ chức chương trình giao lưu với chủ đề 'Hành trình chinh phục bầu trời', nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024) và 65 năm Ngày truyền thống của Đoàn bay 919 thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam (1/5/1959 – 1/5/2024).

Nghe cựu phi công Đoàn 919 kể việc khởi động máy bay bị chết máy giữa trời

Khi đang bay trên trời, tự dưng tôi không nghe tiếng nổ động cơ, nhìn ra ngoài thấy cánh quạt đứng yên mới biết vì lạnh quá nên động cơ bị chết, máy bay chỉ bay theo quán tính. Trong giây lát, tôi nhớ lại cách 'mồi' của động cơ khi trời lạnh không nổ được, xử lý bằng cách cầm vào cần ga mồi nhẹ để kích nổ trở lại cho động cơ…

Nguyên phi công Đoàn bay 919 kể về giây phút sinh tử giữa không trung

Cách đây 65 năm, ngày Quốc tế Lao động 1-5-1959, tại sân bay Gia Lâm (Hà Nội), Trung đoàn Không quân vận tải 919, đơn vị bay vận tải quân sự-hàng không dân dụng đầu tiên của Việt Nam được thành lập. Đây là đơn vị tiền thân của Đoàn Bay 919 thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) hiện nay

Phi công kỳ cựu kể giây phút 'nín thở' khi máy bay 'chết máy' giữa không trung

Những phi công của Đoàn bay 919 vừa có những chia sẻ đầy bất ngờ, cảm động tại buổi giao lưu với chủ đề: 'Hành trình chinh phục bầu trời' tổ chức vào sáng nay (23/4)

Phi công Đoàn bay 919 và hành trình vượt khó, chinh phục bầu trời

Đoàn bay 919 (Vietnam Airlines) tiền thân là không quân đã có nhiều lớp phi công quân sự-dân dụng vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách gó phần dựng xây nên lịch sử ngành hàng không Việt Nam.

'Bông huệ trắng' Lydia Litvyak: Nữ phi công thiện chiến của Liên Xô

Không phải chỉ các nam phi công mới là anh hùng bắn hạ máy bay của phát xít Đức trong Thế chiến thứ hai. Các nữ phi công Liên Xô cũng lập được nhiều thành tích bắn hạ máy địch và ghi tên mình vào lịch sử, trong đó có Lidya Litvyak.

5 phi công hạng ace của Đức Quốc xã bị Hồng quân Liên Xô bắn rơi

Các phi công hạng ace này của phát xít Đức gây nhiều tổn thất cho Hồng quân trong Thế chiến II. Hạng ace có nghĩa là đã bắn hạ được tối thiểu 5 máy bay đối phương. Không quân Liên Xô đã phải nỗ lực săn đuổi và bắn rơi các đối tượng này.

Gia tăng số người mắc các bệnh rối loạn miễn dịch sau COVID-19

Tại buổi tọa đàm 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn' do Quỹ VinFuture tổ chức chiều ngày 18/12/2023 tại Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương-Thứ trưởng Bộ Y tế Hà Nội chia sẻ, Việt Nam đang gia tăng người mắc bệnh rối loạn tự miễn từ sau dịch COVID-19.

Phi công Liên Xô biến đại tá NATO thành đặc tình giỏi nhất GRU thế nào?

Trong Chiến tranh Lạnh, các cường quốc đều có kế hoạch chi tiết trong trường hợp xảy ra đụng độ hạt nhân toàn cầu.

Nhiệm vụ của Không quân Nga trong 75 năm qua

Hôm 28/10 là Ngày Hàng không Quân đội, dành riêng cho các phi công quân sự chịu trách nhiệm hỗ trợ gần nhất cho lực lượng mặt đất của Nga.

Trận đánh nào khiến Liên Xô mất 1.200 máy bay trong 1 ngày?

Vào ngày 22/6/1941 - ngày Đức xâm lược Liên Xô, Hồng quân bị tổn thất tới 1.200 máy bay. Thậm chí trong số đó, có tới một nửa phi cơ chưa kịp cất cánh.

Đột phá: 'Hạt thần kỳ' khiến khối u ung thư biến mất trong vài ngày

Các nhà khoa học Mỹ đã thành công bước đầu trong việc phát triển những nhà máy thuốc mini điều trị ung thư, mang hình dạng những hạt nhỏ làm bằng alginate, đường kính chỉ 1,5 mm.

Tên gọi các máy bay Nga đình đám xuất phát từ đâu?

Một số máy bay quân sự và dân sự Nga nổi tiếng thế giới với những cái tên ngắn và nghe khá đặc biệt, nhưng không phải ai cũng biết nguồn gốc của chúng.

Hết MiG lại đến Su, Tu, Yak: Vì sao Nga hay đặt tên máy bay một cách 'kỳ cục' như vậy?

Chúng ta thường nghe đến những máy bay Su-35, MiG-29, Tu-160 v.v... của Nga. Nhưng hiếm ai biết lý do vì sao chúng lại được đặt tên một cách khá kỳ cục như vậy.

Tiêm kích F-35 là 'chiến đấu cơ xuất sắc nhất từng được tạo ra'

Bất chấp những lời chê bai từ nhiều đối thủ, truyền thông Canada cho rằng tiêm kích F-35 thực sự là 'chiến đấu cơ xuất sắc nhất từng được tạo ra'.

Chuyện về nữ phi công Liên Xô từng là 'nỗi khiếp sợ' của không quân Đức

Ekaterina Budanova, nữ phi công tiêm kích được coi là huyền thoại của Không quân Liên Xô trong Thế chiến II, cũng như là nỗi khiếp sợ của không quân Đức ngày đó.

Nữ trung úy phi công Ekaterina Budanova – nỗi khiếp sợ của không quân Đức

Ngay từ những ngày đầu chiến tranh, Katya tình nguyện nhập ngũ và luôn tìm mọi cách để trở thành phi công quân sự

Bí mật vũ khí 'xe tăng bay' của Liên Xô trong Thế chiến 2

Trong Thế chiến 2, Liên Xô sở hữu một vũ khí 'xe tăng bay' cực hiệu quả: máy bay Ilyushin Il-2. Đây là mẫu máy bay được sản xuất nhiều nhất với hỏa lực mạnh.

Bí mật ít biết phi công trẻ nhất Liên Xô trong Thế chiến 2

Ở tuổi 16, Arkady Kamanin là một phi công chiến đấu giàu kinh nghiệm của Liên Xô trong Thế chiến 2. Vào thời điểm gia nhập Hồng quân Liên Xô, ông mới 14 tuổi.

'Bông huệ trắng' Lydia Litvyak – Nữ phi công trẻ quả cảm của Không quân Liên Xô

Nhìn lại cả quá trình chiến đấu, Lydia Litvyak đã thực hiện 168 lần cất cánh, giành được 12 chiến thắng trong những lần không chiến.

Hiểu thêm về liệu pháp kháng thể đơn dòng trong điều trị COVID-19

Trong điều trị COVID-19 có đề cập tới liệu pháp kháng thể đơn dòng. Vậy liệu pháp này là gì, và tại sao lại dùng trong điều trị COVID-19?

Sức mạnh 'xe tăng bay' của Không quân Liên Xô trong Thế chiến Hai

Trong Thế chiến Hai, máy bay Ilyushin Il-2 của Liên Xô đã chứng tỏ sức mạnh trên chiến trường trước phát xít Đức.

Bí mật về chiếc xe tăng bay bất tử của không quân Liên Xô

Chiếc cường kích Il-2 của Liên Xô với lớp giáp dày và thiết kế đuôi đặc biệt, khiến nó gần như bất tử trước hỏa lực của máy bày và các loại pháo phòng không trong Thế chiến 2.

Những bản sao vũ khí của Đức từng được Liên Xô muốn sản xuất

Để vũ trang cho Hồng quân, năm 1930 Liên Xô đã mua của Đức các loại pháo cao xạ hiện đại nhất là đại bác 20mm và 37mm do hãng 'Rheinmetall' sản xuất.

Trận oanh tạc dài nhất lịch sử chiến tranh hiện đại

2.090 máy bay đã tham gia vào trận đánh tại bán đảo Kuban. Đây là trận oanh tạc liên tục dài nhất Chiến tranh Thế giới thứ hai nói riêng và trong suốt lịch sử chiến tranh nói chung.

Giải pháp hỗ trợ kiểm soát virus hiệu quả cho người viêm gan B

Mong muốn lớn nhất của người viêm gan B là virus bị tiêu diệt hoặc trở về mức rất nhỏ, không còn nguy hại cho gan.

Tiểu liên PPSh: Biểu tượng chiến thắng oai hùng của Chiến tranh Vệ quốc

Trong cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô, cùng với xe tăng T-34, máy bay tiêm kích Il-2, pháo phản lực Katyusha; thì những vũ khí bộ binh như súng tiểu liên PPSh đã trở thành một trong những biểu tượng dễ nhận biết nhất của chiến thắng phát xít.

Giải pháp tăng cường đề kháng bằng Bào tử lợi khuẩn và đường XOS

Sự kết hợp của đường XOS và bào tử lợi khuẩn Bacillus giúp hỗ trợ tăng cường đề kháng để bảo vệ cơ thể trong mùa dịch.

'Xe tăng bay' nào của Liên Xô từng khiến phát xít Đức 'khóc thét' trong quá khứ?

Làm chủ máy bay, chiến thuật hợp lý, bộ vũ khí mạnh mẽ…đã từng đem lại thành công lớn cho Không quân Liên Xô và 'xe tăng bay' Il-2 trước quân phát xít tàn bạo.