Vì sao hành tinh bí ẩn phồng to kì lạ?

Theo những quan sát mới từ Kính viễn vọng thiên văn James Webb (JWST), lượng dự trữ khí mê-tan thấp đáng ngạc nhiên có thể giải thích tại sao một hành tinh xung quanh một ngôi sao gần đó lại phồng lên một cách kỳ lạ.

Lần đầu phát hiện 'sự ra đời' của bộ ba thiên hà cổ nhất vũ trụ

Các nhà thiên văn học sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã quan sát được 'sự ra đời' của bộ ba thiên hà đầu tiên trong vũ trụ, có niên đại cách đây từ 400 đến 600 triệu năm.

Phát hiện dấu hiệu sự sống ở 'siêu Trái đất' to gấp đôi địa cầu

Sự tồn tại của bầu khí quyển xung quanh 'siêu Trái đất' này đã gây bối rối cho các nhà khoa học kể từ khi hành tinh này được phát hiện vào năm 2004.

Tìm thấy hành tinh có kích thước bằng trái đất tồn tại lâu hơn mặt trời 100 tỷ năm

Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một hành tinh có kích thước bằng Trái đất nhưng chứa rất nhiều bức xạ, bầu khí quyển của nó bị xói mòn từ lâu, khiến nó trơ trụi. Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu có thể nghiên cứu địa chất của một hành tinh bên ngoài hệ mặt trời của chúng ta.

Phát hiện bầu không khí có một không hai xung quanh 'Hành tinh địa ngục' xa xôi

Sử dụng Kính thiên văn James Webb, các nhà khoa học đã phát hiện ra bằng chứng về bầu không khí giàu carbon xung quanh 'hành tinh địa ngục' 55 Cancri e. Đây là bằng chứng tốt nhất về bầu khí quyển xung quanh một ngoại hành tinh đá.

Khám phá 'gây sốc' của kính thiên văn James Webb

Phát hiện bất ngờ của kính thiên văn James Webb (JWST) về lượng khí thải mêtan và khả năng xảy ra cực quang trên một sao lùn nâu ở xa có thể cho thấy 'ngôi sao thất bại' này đang quay quanh một mặt trăng đang hoạt động.

Kính viễn vọng James Webb có thể giúp con người tìm thấy sự sống ngoài hành tinh?

Kính viễn vọng James Webb chuẩn bị cho nhiệm vụ khám phá sự sống ngoài hành tinh.

Đi tìm cơ chế thứ hai để luyện sắt thành vàng

Cho đến nay, các nhà khoa học vẫn đang tìm hiểu quá trình vũ trụ luyện sắt thành vàng ngoài cơ chế tổng hợp hạt nhân từ va chạm giữa 2 sao neutron.

Nhiều câu hỏi đặt ra sau khi quan sát 'Vụ nổ lớn nhì' vũ trụ sau Big Bang

GRAPH 221009A là sự kiện mà từ Trái đất, chúng ta chỉ được chứng kiến 10.000 năm một lần.

Kính viễn vọng của NASA giúp phát hiện hành tinh với đại dương 'nước sôi'

Các nhà thiên văn học đã quan sát thấy một hành tinh xa xôi, dường như bị bao phủ hoàn toàn bởi đại dương nhiệt độ cao.

Phát hiện thiên hà 'chết' lâu đời nhất trong vũ trụ

Các nhà thiên văn học sử dụng Kính thiên văn James Webb đã phát hiện ra thiên hà 'chết' lâu đời nhất từng được quan sát thấy, chỉ 700 triệu năm sau Vụ nổ lớn Big Bang.

Tiết lộ các mục tiêu khám phá của kính thiên văn James Webb

Kính thiên văn James Webb (JWST) được yêu thích sẽ sớm bắt đầu thực hiện danh sách việc cần làm hấp dẫn cho năm 2024 và 2025, bao gồm nghiên cứu về hố đen, mặt trăng ngoại hành tinh, năng lượng tối và hơn thế nữa.

Kính viễn vọng James Webb giúp xác định kết quả siêu tân tinh quan sát được năm 1987

Một ngôi sao có khối lượng gấp 20 lần Mặt Trời của chúng ta phát nổ trong một thiên hà gần đó - vụ nổ được gọi là siêu tân tinh này dữ dội đến mức mắt thường nhìn thấy được từ Nam bán cầu của Trái đất trong nhiều tuần hồi năm 1987. Các nhà khoa học cuối cùng đã xác định được tàn tích của siêu tân tinh đó - một vật thể rất đặc gọi là sao neutron.

Tìm thấy thiên hà cổ đại lớn hơn Dải Ngân Hà, đe dọa đảo ngược các lý thuyết vũ trụ học

Các nhà thiên văn học tin rằng các thiên hà đầu tiên được hình thành xung quanh các quầng vật chất tối khổng lồ. Nhưng một thiên hà mới được phát hiện có niên đại khoảng 13 tỷ năm trước đã xuất hiện một cách bí ẩn từ rất lâu trước đó.

Phát hiện 19 thiên hà xoắn ốc gần Dải Ngân hà

Một loạt hình ảnh từ Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) cho thấy chi tiết đáng chú ý về 19 thiên hà xoắn ốc cư trú tương đối gần Dải Ngân hà, cung cấp manh mối mới về sự hình thành sao cũng như cấu trúc và sự tiến hóa của thiên hà.

Những hình ảnh ấn tượng của 19 thiên hà xoắn ốc do kính thiên văn James Webb chụp được

Với độ nhạy và độ phân giải chưa từng có và khả năng thu thập từ bước sóng khả kiến cho tới hồng ngoại, kính thiên văn James Webb, đã bổ sung hạn chế của kính viễn vọng không gian Hubble, vốn chủ yếu quan sát hình ảnh vũ trụ với ánh sáng khả kiến và cực tím, giúp nhìn thấu những ngôi sao bị bao phủ bên trong lớp mây bụi.

Kính viễn vọng James Webb ghi lại hình ảnh tuyệt đẹp về 19 thiên hà xoắn ốc

Kính viễn vọng không gian James Webb đã ghi lại những hình ảnh tuyệt đẹp, với nhiều chi tiết đáng chú ý về 19 thiên hà xoắn ốc nằm tương đối gần Dải Ngân hà, qua đó cung cấp manh mối mới về sự hình thành các vì sao, cũng như cấu trúc và sự tiến hóa của thiên hà.

Kính viễn vọng James Webb chụp được hình ảnh 'tuyệt đẹp' của 19 thiên hà xoắn ốc

Một loạt hình ảnh mới do Kính viễn vọng Không gian James Webb chụp được cho thấy những chi tiết đáng chú ý về 19 thiên hà xoắn ốc nằm tương đối gần Dải Ngân hà của chúng ta.

Kính James Webb soi 19 cấu trúc thiên hà phức tạp với độ chi tiết chưa từng có

Kho ảnh mới tiết lộ cấu trúc phức tạp của các thiên hà xoắn ốc thuộc Dải Ngân hà, với độ chi tiết chưa từng có khiến giới thiên văn học phấn khích.

Kính James Webb phát hiện lỗ đen 'háu đói' lâu đời nhất và xa nhất vũ trụ

Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) vừa quan sát được lỗ đen xa nhất và lâu đời nhất từng được phát hiện, cùng đặc tính 'ăn thịt' cả thiên hà chủ quái lạ.

Ngoại hành tinh giàu nước, tiềm năng mang lại sự sống

LHS 1140b - một ngoại hành tinh quay quanh một ngôi sao nhỏ cách Trái đất khoảng 50 năm ánh sáng có thể là một thế giới giàu nước thân thiện với sự sống.

Đề xuất kỹ thuật mới 'truy lùng' sự sống ngoài hành tinh

Các nhà khoa học đã đề xuất một kỹ thuật mới nhằm xác định đại dương trên các ngoại hành tinh – một bước quan trọng để tìm kiếm sự sống bên ngoài hành tinh của chúng ta.

Bức ảnh tuyệt đẹp về Sao Thiên Vương được tiết lộ trong năm mới

Kính thiên văn James Webb (JWST) đã tiết lộ một bức ảnh mới tuyệt đẹp về sao Thiên Vương khổng lồ, với các vành đai băng giá và 14 trong số 27 mặt trăng của nó.

Kính thiên văn James Webb đã làm thay đổi vũ trụ học?

Nhân kỷ niệm hai năm ra mắt Kính thiên văn James Webb (JWST), các nhà khoa học nhận thấy, nó đã đem đến những quan sát mới chính xác đến kinh ngạc, có nguy cơ lật đổ mô hình tiêu chuẩn của vũ trụ học.

Tranh cãi đằng sau Thuyết Big Bang: Đâu là nguồn gốc vũ trụ?

Hình ảnh chụp bởi kính viễn vọng không gian James Webb cho thấy các thiên hà hình thành từ sớm trong vũ trụ. Sự tồn tại của những vật thể khổng lồ tuổi thọ hàng nghìn tỷ năm tuổi là một trong những mâu thuẫn với những dự đoán của giả thuyết Big Bang.

Phát hiện hố đen lâu đời nhất trong vũ trụ

Việc Kính thiên văn James Webb phát hiện ra các hố đen lâu đời nhất của vũ trụ có thể mang lại cho các nhà thiên văn học một số manh mối quan trọng về cách chúng hình thành.

Google đã nói quá về 'siêu AI' Gemini?

Giới truyền thông Mỹ cho rằng Google đang che mắt công chúng bằng đoạn video quảng bá AI 'không một vết xước'. Trong khi đó, điều quan trọng nhất là hiệu quả sử dụng thực tế lại bị bỏ ngỏ.

Lần đầu tiên tìm thấy nước trên các hành tinh giống Trái đất

Việc Kính thiên văn James Webb phát hiện ra nước và các phân tử khác ở vùng bên trong của đĩa tiền hành tinh nóng cho thấy rằng, các hành tinh đá giống Trái đất có thể hình thành trong một số môi trường rất khắc nghiệt.

NASA quan sát Cụm thiên hà Cây Giáng sinh khoe sắc trong vũ trụ

NASA vừa công bố ảnh mới về Cụm Thiên hà Cây Giáng sinh tên là MACS0416, bức ảnh làm say đắm cộng đồng thiên văn học.

Phát hiện 2 thiên hà già nhất vũ trụ

Các nhà thiên văn sử dụng Kính thiên văn James Webb (JWST) đã phát hiện ra hai trong số những thiên hà lâu đời nhất và xa nhất trong vũ trụ, có niên đại chỉ 330 triệu năm sau Vụ nổ lớn (Big Bang).

Phát hiện đặc điểm khí quyển độc đáo của hành tinh 'siêu phồng' WASP-107b

Các nhà khoa học cho biết hành tinh 'siêu phồng' WASP-107b mới được phát hiện mang những đặc điểm khí quyển độc đáo. Hành tinh này có những đám mây tạo thành từ cát, thay vì nước.

Phát hiện dòng tia khổng lồ di chuyển nhanh gấp đôi bão cấp 5 trên Sao Mộc

Những quan sát mới từ Kính thiên văn James Webb (JWST) cho thấy một luồng phản lực chưa từng thấy trước đây gần xích đạo của Sao Mộc di chuyển nhanh gấp đôi so với bão cấp 5.

Tiết lộ bí ẩn 'hành tinh cổ tích': Khí quyển 1.500 độ C, đầy tinh thể thạch anh

Giới thiên văn học lần đầu tiên phát hiện các tinh thể thạch anh nguyên chất trong bầu khí quyển của một ngoại hành tinh.

Đã giải mã được tín hiệu bí ẩn từ 'hành tinh địa ngục' cách Trái đất 40 năm ánh sáng

Các nhà thiên văn học từng phát hiện ra những tín hiệu kỳ lạ trong gần hai thập kỷ, và gần đây họ đã có thể tìm ra lý do tại sao có những tín hiệu từ ngoại hành tinh đá nóng này.

Siêu kính tỷ đô phát hiện 'gió quái vật' tốc độ 515 km/giờ, mạnh gấp đôi siêu bão cấp 5

Kính viễn vọng Không gian James Webb của NASA đã phát hiện một đặc điểm mới chưa từng thấy trong bầu khí quyển của sao Mộc.

Kính thiên văn James Webb phát hiện ra một nhóm thiên hà bí ẩn?

Các nhà vật lý thiên văn giải thích cho việc Kính thiên văn James Webb phát hiện ra một nhóm thiên hà bí ẩn có nguy cơ phá vỡ vũ trụ học.

Phát hiện hàng nghìn vật thể giống Dải Ngân hà tràn ngập vũ trụ sơ khai

Kính thiên văn James Webb (JWST) đã tìm thấy hơn 1.000 thiên hà giống một cách bí ẩn với Dải Ngân hà của chúng ta đang ẩn náu trong vũ trụ sơ khai.

Hình ảnh ngôi sao mới đang phun khí ầm ầm trên dải thiên hà

Kính thiên văn James Webb đã chụp được hình ảnh mới về một tiền sao giống mặt trời phun ra khí và bụi tạo thành sóng xung kích đáng kinh ngạc khi nhìn bằng tia hồng ngoại.

Kính viễn vọng James Webb có thể phát hiện sự sống trên Trái đất từ khắp thiên hà

Một nghiên cứu mới cho thấy Kính viễn vọng James Webb (JWST) có thể phát hiện các dấu hiệu của nền văn minh trên Trái đất từ một hệ sao khác trong Dải Ngân hà.