Rạn nứt ngày càng lớn giữa châu Âu và Israel

Hôm 22/5, ba quốc gia châu Âu gồm Tây Ban Nha, Ireland và Norway cho biết, sau nhiều tuần thảo luận kỹ lưỡng, họ sẽ chính thức công nhận Nhà nước Palestine vào ngày 28/5 tới.

Tác động từ việc 3 quốc gia châu Âu bất ngờ công nhận Nhà nước Palestine

Trong động thái được chuẩn bị kỹ lưỡng sau nhiều tuần thảo luận, Chính phủ Na Uy, Tây Ban Nha và Ireland cho biết họ có ý định công nhận Nhà nước Palestine.

Ba nước châu Âu tuyên bố công nhận nhà nước Palestine bất chấp sự phản đối của Israel

Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha ngày 22/5 tuyên bố sẽ công nhận nhà nước Palestine, một quyết định mang tích lịch sử khiến Israel ngày càng bị cô lập ngay cả với những đồng minh thân cận.

Động lực mới cho giải quyết xung đột tại Gaza

Ba nước gồm Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha ngày 22/5 đưa ra động thái mang tính lịch sử khi tuyên bố sẽ công nhận một Nhà nước Palestine, cho rằng đây là động lực giải quyết xung đột tại Gaza, tuy nhiên, lại khiến Israel lên án và ngay lập tức ra lệnh triệu hồi các Đại sứ của mình từ Na Uy và Ireland về nước.

Ba nước Châu Âu tuyên bố công nhận nhà nước Palestine

Ba nước Châu Âu là Ireland, Na Uy và Tây Ban Nha hôm 22/5 tuyên bố sẽ chính thức công nhận một nhà nước Palestine từ ngày 28/5.

Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha tuyên bố sẽ công nhận nhà nước Palestine

Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha tuyên bố sẽ công nhận nhà nước Palestine là quốc gia độc lập - một động thái lịch sử khiến Israel lên án và người Palestine vui mừng.

Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha công nhận Nhà nước Palestine

Ngày 22-5, Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha ra thông báo công nhận Nhà nước Palestine - một động thái lịch sử. Israel ngay lập tức ra lệnh triệu hồi các đại sứ từ Na Uy và Ireland.

Israel triệu hồi đại sứ trước 'động thái lịch sử' muốn công nhận nhà nước Palestine của một số nước EU

Ngoại trưởng Israel Israel Katz đã lệnh cho các đại sứ Israel từ Ireland và Na Uy ngay lập tức trở về Israel, khi Na Uy cho biết họ sẽ công nhận một nhà nước Palestine và Ireland cũng dự kiến làm điều tương tự.

Tây Ban Nha, Na Uy, Ireland tuyên bố công nhận nhà nước Palestine, Israel lập tức phản ứng

Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland công bố kế hoạch công nhận nhà nước Palestine trong một động thái có thể làm gia tăng căng thẳng với Israel.

Ba quốc gia châu Âu tuyên bố công nhận nhà nước Palestine

Từ ngày 28/5, ba nước châu Âu gồm Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland sẽ chính thức công nhận nhà nước Palestine, bất chấp việc Chính phủ Israel phản đối điều này.

Hàng loạt nước châu Âu công nhận nhà nước Palestine

Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland đã thông báo kế hoạch chính thức công nhận nhà nước Palestine. Đây là động thái có thể thúc đẩy những nỗ lực của người Palestine trên toàn cầu nhưng cũng sẽ gây căng thẳng trong quan hệ với Israel.

Thủ tướng Đức Olaf Scholz: Kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch sắp kết thúc

Ngày 21/4, phát biểu tại lễ khai mạc hội chợ thương mại ở Hanover (Hanover Messe), Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhấn mạnh kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch sắp kết thúc.

Na Uy sẽ tăng gần gấp đôi ngân sách quốc phòng trong vòng 12 năm tới

Ngày 5/4, với cương vị là thành viên mới nhất của NATO, chính phủ Na Uy tuyên bố sẽ tăng ngân sách quốc phòng thêm 600 tỷ Krone Na Uy (khoảng 56 tỷ USD) cho chi tiêu quân sự giai đoạn 2024-2036, gần gấp đôi ngân sách hiện nay nhằm tăng cường năng lực phòng thủ ứng phó trước các thách thức an ninh trong thời gian tới.

NATO bắt đầu tập trận ở Bắc Âu

Ngày 4/3, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã bắt đầu cuộc tập trận quân sự quy mô lớn trên lãnh thổ Bắc Âu. Cuộc tập trận dự kiến kéo dài gần hai tuần tại các khu vực phía bắc Phần Lan, Na Uy và Thụy Điển với sự tham gia của hơn 20.000 binh sĩ từ 13 quốc gia.

NATO tập trận bảo vệ lãnh thổ, lần đầu tiên thực hiện điều đặc biệt này

Ngày 4/3, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ bắt đầu cuộc tập trận kéo dài hai tuần nhằm bảo vệ lãnh thổ tại Bắc Âu. Lần đầu tiên Phần Lan tham gia cuộc tập trận.

NATO tập trận trên lãnh thổ thành viên mới

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào ngày 4/3 khởi động cuộc tập trận quy mô kéo dài hai tuần tại Phần Lan, Na Uy và Thụy Điển.

Bộ trưởng Nghiên cứu và Giáo dục Đại học Na Uy từ chức vì bê bối đạo văn

Sandra Borch đã từ chức Bộ trưởng Bộ Nghiên cứu và Giáo dục Đại học Na Uy sau khi bị phát hiện luận án thạc sĩ của bà có những đoạn đạo văn.

Bộ trưởng Giáo dục ở Na Uy từ chức vì bê bối đạo văn

Bà Sandra Borch đã từ chức Bộ trưởng Bộ Nghiên cứu và Giáo dục Đại học Na Uy sau khi bị phát hiện luận án thạc sĩ có những đoạn sao chép từ luận văn của người khác.

Đại sứ Na Uy Hilde Solbakken: Việt Nam cam kết mạnh mẽ, hành động táo bạo và đi đúng hướng vì các mục tiêu xanh

Trao đổi với TG&VN vào những ngày cuối năm 2023, Đại sứ Na Uy Hilde Solbakken đặc biệt ấn tượng với những nỗ lực đáng ghi nhận, 'dám nói, dám làm' của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi xanh, hướng tới nền kinh tế xanh, năng lượng xanh.

Cuộc họp cấp cao tại Na Uy tìm giải pháp hòa bình cho Gaza

Ngày 15/12, tại thủ đô Oslo (Na Uy) đã diễn ra cuộc họp các quan chức cấp cao của một số nước Arab-Hồi giáo và Bắc Âu nhằm thúc đẩy tìm giải pháp hòa bình cho cuộc khủng hoảng tại Gaza cũng như sự ổn định trong khu vực.

Hamas phóng loạt rocket vào Jerusalem, hệ thống Vòm Sắt được kích hoạt; Mỹ nhất trí với Israel một điều

Theo Tân Hoa xã, còi báo động đã vang lên vào chiều tối 15/12 ở Jerusalem và một số thành phố lân cận.

Ông Zelensky tiết lộ về cuộc trao đổi bất ngờ với Thủ tướng Hungary Orban

Thủ tướng Hungary Viktor Orban 'không có lý do gì' để chặn Ukraine gia nhập Liên minh châu Âu (EU), Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 13/12 nói.

Bước tiến quan trọng trong việc tăng cường quan hệ hữu nghị Việt Nam-Na Uy

Hai bên hài lòng trước những kết quả của chuyến thăm của bà Võ Thị Ánh Xuân, coi đây là bước tiến quan trọng trong việc tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Na Uy.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân hội kiến Thái tử kế vị Na Uy Haakon Magnus

Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Na Uy, tiếp tục chương trình thăm chính thức Vương quốc Na Uy ngày 23/11, giờ địa phương, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã hội kiến Thái tử kế vị Na Uy Haakon Magnus.

Chuyến thăm Na Uy của Phó chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân: Xung lực mới cho quan hệ song phương

Trải qua hơn 50 năm hình thành và phát triển, quan hệ Việt Nam – Na Uy tiếp tục phát triển tốt đẹp. Hai bên duy trì trao đổi đoàn các cấp trên nhiều kênh và lĩnh vực, phối hợp hiệu quả tại các diễn đàn và tổ chức quốc tế. Nhân chuyến thăm chính thức lần đầu tiên tới Na Uy của Phó chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân theo lời mời của Thủ tướng Vương quốc Na Uy Jonas Gahr Støre, phóng viên TTXVN tại châu Âu đã có cuộc phỏng vấn Đại sứ Việt Nam tại Vương quốc Na Uy Đinh Nho Hưng.

Xung lực mới cho hợp tác then chốt Việt Nam-Na Uy

Đại sứ Việt Nam tại Na Uy Đinh Nho Hưng cho biết, chuyến thăm của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đến Na Uy lần này làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực, nổi bật là kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi năng lượng và kinh tế biển.

Quân sự thế giới hôm nay (26-8): Tiêm kích F-16 do Na Uy viện trợ có đem lại khác biệt trên chiến trường Ukraine?

Quân sự thế giới hôm nay (26-8) có những nội dung chính sau: Hải quân Mỹ trang bị thêm siêu trực thăng CH-53K; Na Uy sẽ viện trợ tiêm kích F-16 cho Ukraine; tập trận hải quân chung Nhật Bản, Mỹ, Australia, Philippines; rơi máy bay chiến đấu F/A-18 Hornet.

Ukraine xác nhận các nước gửi máy bay F-16

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, tính tới nay, 3 quốc gia là Hà Lan, Đan Mạch và Na Uy xác nhận gửi các máy bay chiến đấu F-16 cho Kiev và hỗ trợ huấn luyện phi công, cũng như hậu cần.

Sau Hà Lan và Đan Mạch, Na Uy tuyên bố bơm số lượng khí tài khủng cho Ukraine

Euronews ngày 25/8 đưa tin, Thủ tướng Na Uy Jonas Gahr Støre đang có chuyến thăm Kiev nhân Ngày Độc lập của Ukraine, nơi ông gặp Tổng thống Zelensky và đưa ra thông báo quan trọng về việc viện trợ khí tài cho nước này.

Nóng Nga-Ukraine 25-8: Binh sĩ Ukraine đổ bộ Crimea; Nga làm tê liệt một sở chỉ huy quân sự Ukraine

Binh sĩ Ukraine đổ bộ Crimea; Nga làm tê liệt một sở chỉ huy quân sự Ukraine; Thêm 1 tỉnh của Nga hứng hỏa tiễn; Mỹ xác nhận tự tay huấn luyện lính Ukraine lái F-16.

Phi công F-16 của Ukraine sẽ được huấn luyện tại Mỹ

Sáng 25-8, Reuters dẫn thông báo của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, Mỹ sẽ bắt đầu huấn luyện cho các phi công Ukraine trên máy bay chiến đấu F-16 kể từ tháng 10 tới.

Ukraine cảm ơn Na Uy vì 'quyết định lịch sử', Mỹ 'đảm bảo' phê duyệt yêu cầu chuyển giao F-16

Trong cuộc họp báo chung với Thủ tướng Na Uy Jonas Gahr Støre, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết cảm kích trước việc các nước xác nhận gửi máy bay F-16.

Tổng thống Ukraine xác nhận 3 quốc gia cam kết viện trợ máy bay F-16

Trong cuộc họp báo chung với Thủ tướng Na Uy, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết ông rất cảm kích trước việc Hà Lan, Đan Mạch và Na Uy xác nhận việc sẽ gửi máy bay F-16.

Ukraine xác nhận các quốc gia gửi máy bay F-16

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 24/8 cho biết, tính tới nay có 3 quốc gia là Hà Lan, Đan Mạch và Na Uy xác nhận gửi các máy bay chiến đấu F-16 cho Kiev và hỗ trợ huấn luyện phi công, cũng như hậu cần.

Thêm một quốc gia châu Âu quyết định cấp tiêm kích F-16 cho Ukraine

Ngày 24/8, theo một số nguồn tin giấu tên, Na Uy đã quyết định viện trợ máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine, tuy nhiên không tiết lộ số lượng cụ thể.

Vỡ đập, ngập lụt nghiêm trọng ở Na Uy do bão hoành hành

Một đập nước ở miền nam Na Uy đã bị sập một phần sau nhiều ngày mưa lớn vì bão đổ bộ, gây ngập lụt và lở đất nghiêm trọng ở nước này.

Na Uy lên kế hoạch khai thác khoáng sản dưới đáy biển

Tự hào là nước dẫn dắt các nỗ lực quốc tế để bảo vệ đại dương và xây dựng nền kinh tế biển bền vững nhưng Na Uy đang xúc tiến kế hoạch khai thác khoáng sản dưới đáy biển, làm dấy lên lo ngại phá vỡ hệ sinh thái biển.

Ứng viên tiềm năng cho ghế tổng thư ký NATO: Quý bà cứng rắn!

Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen sẽ gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden tại Washington vào đầu tuần tới trong bối cảnh có suy đoán bà có thể trở thành tổng thư ký NATO.

Nga lên tiếng về việc Na Uy đón tàu sân bay lớn nhất thế giới của Mỹ

Moskva cho rằng Oslo tổ chức cuộc phô trương lực lượng 'phi lý' với tàu chiến lớn nhất thế giới của Mỹ.

Na Uy - cung cấp bao nhiêu khí đốt cho châu Âu

Theo dữ liệu từ S&P Global Commodity Insights, xuất khẩu khí đốt từ Na Uy sang châu Âu và Vương quốc Anh vẫn mạnh trong tháng 4.

Na Uy duy trì nguồn cung cấp khí đốt cho EU trong khoảng 5 năm tới

Na Uy, quốc gia đã trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn nhất cho Liên minh châu Âu (EU) sau khi nổ ra cuộc chiến ở Ukraine, sẽ duy trì việc cung cấp mặt hàng này ở mức hiện tại trong 4 hoặc 5 năm tới.

Na Uy bối rối với khoản lợi nhuận bất ngờ

Biến động ở châu Âu gián tiếp giúp Na Uy thu được khoản lợi nhuận khổng lồ từ việc xuất khẩu năng lượng, song không phải người dân nào cũng hưởng ứng hay tiếp cận được số tiền này.

JETP hỗ trợ Việt Nam 15,5 tỷ USD chuyển đổi năng lượng sạch

Trước mắt, JETP sẽ huy động 15,5 tỷ USD nguồn tài chính từ khối tư nhân và chính phủ trong 3 đến 5 năm tới để hỗ trợ quá trình chuyển dịch xanh của Việt Nam.

Na Uy ngừng cấp giấy phép khai thác dầu mới ở một số khu vực

Na Uy, hiện là nhà cung cấp khí đốt tự nhiên lớn nhất châu Âu, sẽ không cấp giấy phép thăm dò dầu mới ở các khu vực chưa được thăm dò hoặc ít được thăm dò trước năm 2025, theo một thỏa hiệp chính trị được công bố hôm thứ Ba.

Tàu sân bay lớn nhất của Hải quân Anh đang gửi thông điệp cứng rắn tới Nga

Hải quân Anh đã đưa tàu sân bay HMS Queen Elizabeth tới thủ đô Oslo của Na Uy, hành động được cho là nhằm truyền thông điệp tới Nga.

Phóng viên Đan Mạch bị đe dọa tại Qatar

Ủy ban Tối cao Qatar phải đưa ra lời xin lỗi tới đài truyền hình Đan Mạch TV2 sau khi phóng viên của họ bị nhân viên an ninh đe dọa khi tác nghiệp.

Na Uy tăng báo động quân đội vì xung đột Nga – Ukraine

Na Uy đang đặt quân đội của nước này ở mức cảnh giác cao hơn, điều động thêm nhân sự cho các nhiệm vụ tác chiến và tăng cường vai trò của một lực lượng huy động nhanh vì diễn biến phức tạp của xung đột Nga – Ukraine.

Na Uy nâng mức độ sẵn sàng của các lực lượng vũ trang vì chiến sự Nga - Ukraine

Thủ tướng Na Uy mới đây tuyên bố, trong bối cảnh tình hình an ninh khu vực ngày càng diễn biến khó lường và nghiêm trọng nhất trong vài thập kỷ qua, nước này buộc phải nâng mức cảnh báo quân đội, nhằm ứng phó với những tình huống bất ngờ.

Anh, Pháp, Đức hỗ trợ an ninh cho các cơ sở dầu khí của Na Uy

Na Uy cho biết, trước những lo ngại về các sự cố tương tự xảy ra như với các đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 và 2 ở Biển Baltic mới đây, Anh, Pháp và Đức sẽ hỗ trợ về an ninh cho các cơ sở dầu khí của nước này.

Phương Tây lộ điểm yếu qua sự cố Nord Stream

Sự cố rò rỉ đường ống Nord Stream cho thấy các cơ sở hạ tầng dưới đáy biển - từ dầu khí tới thông tin liên lạc - rất dễ bị tổn thương trước một âm mưu tấn công.

Rủi ro đối với hệ thống cáp, đường ống dưới biển của phương Tây

Nằm sâu dưới đáy đại dương, các đường ống và hệ thống cáp vận chuyển năng lượng và thông tin thiết yếu luôn được ví là huyết mạch của thế giới hiện đại. Tuy nhiên, chúng lại nằm ngoài tầm quan sát và phần lớn ít được chú ý tới cho đến khi xảy ra sự cố gây tác động nghiêm trọng.