Nỗ lực không ngừng vì một tương lai bền vững

Tài chính trở thành chủ đề trung tâm tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP28) khi nước chủ nhà, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE), công bố con số huy động được trong năm ngày đầu diễn ra sự kiện lên tới hơn 83 tỷ USD.

Hai 'ông lớn' ngân hàng ngoại đang triển khai tài chính xanh tại Việt Nam như thế nào?

UOB và HSBC đang có những chương trình hỗ trợ rất thiết thực cho doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi xanh. Ngay từ khi khách hàng xây dựng dự án, ngân hàng đã đồng hành để tư vấn giúp khách hàng lựa chọn được những sản phẩm, dịch vụ phù hợp theo tiêu chí của tài chính xanh...

'Tài chính xanh là tương lai của Việt Nam'

Theo đại diện ngân hàng UOB, tài chính xanh không chỉ là hiện tại mà còn là tương lai của Việt Nam. Đây là một trong những yếu tố bản lề, then chốt để hướng tới các dự án phát triển bền vững...

Sắp diễn ra Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam 2024 và chương trình Rồng Vàng lần thứ 23

Với chủ đề 'Việt Nam hướng tới nền kinh tế xanh, bền vững: Từ chiến lược, chính sách của Chính phủ tới các sáng kiến, giải pháp của Địa phương và Doanh nghiệp', Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam (Vietnam Connect Forum) năm 2024 (lần thứ 4) do Bộ Ngoại giao, Tạp chí Kinh tế Việt Nam và Ủy ban Nhân dân Thành phố Hải Phòng phối hợp tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 10/4...

Ngân hàng ngoại lạc quan với triển vọng Việt Nam

Không đứng ngoài những khó khăn chung của nền kinh tế, nhưng các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam vẫn đang rốt ráo khởi sự những kế hoạch hợp tác, kinh doanh hướng đến gắn bó lâu dài với dải đất này.

Tín dụng xanh thúc đẩy thực thi EVFTA

Doanh nghiệp cần tiếp cận được nguồn tài chính xanh để có thể đầu tư bài bản, đáp ứng những tiêu chuẩn phát triển bền vững của thị trường và tận dụng tốt EVFTA.

Phát triển xanh cần tín dụng xanh

Giai đoạn 2017-2022, tín dụng của hệ thống ngân hàng đối với các lĩnh vực xanh có mức tăng trưởng dư nợ bình quân đạt hơn 23%/năm. Tính đến 30/9/2023, dư nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 564 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.

Dòng vốn xanh sẽ dẫn dắt

Tín dụng xanh được xem có vai trò đầu kéo, tạo động lực cho các thành phần kinh tế, đưa nền kinh tế tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050.

Còn nhiều vướng mắc để khơi thông tín dụng xanh

Hướng tới nền kinh tế xanh, việc thúc đẩy tín dụng xanh bước đầu đã ghi nhận nhiều thành quả. Song, nhu cầu vốn tín dụng xanh còn lớn, vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế tồn tại cản trở quá trình khơi thông.

Không nên quan niệm tín dụng xanh là nguồn vốn rẻ

Nhu cầu tín dụng xanh của cộng đồng doanh nghiệp rất lớn, bởi đây không chỉ là xu thế mà còn là vấn đề 'sống còn'. Tuy nhiên, theo đại diện HSBC, không nên có quan niệm tín dụng xanh là nguồn vốn rẻ.

Giải pháp nào để khơi thông nguồn vốn Tín dụng Xanh?

Để Tín dụng Xanh phát triển, đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết cần có hướng dẫn về Danh mục Xanh và tiêu chí xác định Dự án Xanh, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng có căn cứ thẩm định.

Dư nợ cấp tín dụng xanh tăng bình quân hơn 23%/năm

Tính đến 30/9/2023, dư nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 564 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.

Doanh nghiệp phải cải thiện nhiều yếu tố để đón nhận 'dòng vốn xanh'

Trong bối cảnh Việt Nam cần lượng vốn lớn đầu tư vào năng lượng tái tạo, chuyển đổi năng lượng, xử lý chất thải… việc tìm các giải pháp mở rộng tín dụng xanh có ý nghĩa quan trọng.

Dẫn nguồn vốn lớn cho tín dụng xanh: Giải pháp nào để khơi thông?

Nhu cầu vốn cho tín dụng xanh rất lớn, nhưng để khơi thông được nguồn vốn này đỏi hỏi sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của Chính phủ và các tổ chức liên quan.

'Xanh hóa' bất động sản: Cung đã giương!

Không còn ở giai đoạn ý tưởng, các cam kết phát triển xanh, phát thải ròng bằng 0 (Net Zero)… đang đặt áp lực thực thi và quyết tâm cực lớn lên cả Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp.

Ngân hàng chạy đua 'bơm' tín dụng xanh

Tín dụng cho vay những lĩnh vực thân thiện với môi trường là cuộc đua đang trên đà tăng tốc của các ngân hàng trong vài năm gần đây. Tuy nhiên, các ngân hàng đang bỏ lỡ cơ hội nhận được các khoản đầu tư dự án xanh do các tiêu chí đánh giá và danh mục dự án xanh chưa đầy đủ, đồng thời ngân hàng gặp khó khăn về lựa chọn, đánh giá, giám sát trong quá trình cấp tín dụng xanh.

Rào cản trong chuyển đổi kinh tế xanh tại Việt Nam

Theo đánh giá của Ủy ban Châu Âu, quy mô thị trường toàn cầu hiện nay cho các sản phẩm, dịch vụ xanh ước đạt hơn 5.000 tỷ USD và có tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều so với các thị trường truyền thống.

Doanh nghiệp muốn vay tín chấp, ngân hàng không dại 'thả gà ra đuổi'

Nhiều doanh nghiệp than khó vay tín chấp do vướng mắc thủ tục, tài sản thế chấp. Còn ngân hàng thì thà để tiền ế trong kho còn hơn 'thả gà ra đuổi'. Trong khi đó, các quỹ bảo lãnh tín dụng hay tín dụng xanh thì vẫn chưa hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn hiệu quả.

Dòng chảy tín dụng xanh đang nghẽn ở đâu?

Ngân hàng, các tổ chức thanh toán và người tiêu dùng ngày càng chú trọng đến các giao dịch xanh, thân thiện với môi trường. Đây cũng là định hướng mà Ngân hàng Nhà nước đặt ra cho các tổ chức tín dụng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, do thiếu cơ chế khiến dòng chảy tín dụng xanh đang bị nghẽn.

Thời cơ vàng để doanh nghiệp Việt 'bứt tốc'

Đứng trước những thay đổi rất nhanh của tình hình thế giới gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam muốn thích ứng và phát triển cần tranh thủ cơ hội để tái định vị doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi, tạo đà bứt phá cho doanh nghiệp trong giai đoạn tới.

Cách nào để doanh nghiệp vượt khó lấy đà phục hồi phát triển?

Từ cuối năm 2022 đến đầu năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đã xuất hiện những dấu hiệu đáng quan ngại. Bình quân 2 tháng đầu năm, số doanh nghiệp rời thị trường lên tới 25.700 doanh nghiệp. Cách nào để doanh nghiệp vượt khó lấy đà phục hồi phát triển là vấn đề được chuyên gia kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp quan tâm đi tìm lời giải…